VẬN NƯỚC, CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI, HỨNG TRỞ VỀ (Nâng cao)
Chia sẻ bởi Trần Hữu Giang |
Ngày 09/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: VẬN NƯỚC, CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI, HỨNG TRỞ VỀ (Nâng cao) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Vận nước
Cáo bệnh, bảo mọi người
Hứng trở về
Tìm hiểu văn bản
GVBM: Phạm Thị Mơ
Nhóm thuyết trình: Tổ 1
Vận nước
國祚 國祚如藤絡
南天裏太平
無為居殿閣
處處息刀兵
QUỐC TỘ
Quốc tộ như đằng lạc,
Nam thiên lý thái bình.
Vô vi cư điện các,
Xứ xứ tức đao binh.
VIỆC NƯỚC Vận nước như mây quấn,
Trời Nam mở thái bình.
Vô vi trên điện các,
Chốn chốn dứt đao binh.
Bản gốc
Phiên âm
Dịch nghĩa
I – Tìm hiểu chung
Tác giả:
Thiền sư Pháp Thuận ( 915-990 ) họ Đỗ
Là người “học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ thế cuộc đương thời”.
Tham gia đắc lực vào triều chính thời Tiền Lê, được vua Lê Hoàn rất mực kính trọng và tin cậy.
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau nhiều năm loạn lạc bởi nội chiến loạn 12 sứ quân gây ra, đất nước được thống nhất bởi vua Đinh Tiên Hoàng, sau đó truyền đến vua Lê Đại Hành.
Lê Đại Hành muốn xây dựng một vương triều vững mạnh, một quốc gia hùng cường nên đã hỏi ý kiến sư Pháp Thuận. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó.
I – Tìm hiểu chung
3. Tác phẩm:
Thể loại: Ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật.
Chủ đề: Vận nước dài ngắn là tuỳ thuộc vào cách trị nước của một minh quân. Phải lấy từ bi, bác ái, vị tha làm nền tản trị nước thì nền thái bình mới lâu dài.
Sự phát triển thịnh vượng
Sự dài lâu
Sự bền chặt
II – Đọc – hiểu văn bản
Vận nước như mây cuốn
Mượn hình tượng thiên nhiên để nói vận nước.
Nghệ thuật so sánh:
Vận nước - Dây mây leo quấn quít
Khẳng định vận may của đất nước
→ Niềm tin của tác giả, phản ánh một tâm trạng phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan.
Sự bền chặt
Sự lâu dài
Sự phát triển thịnh vượng
II – Đọc – hiểu văn bản
Đường lối “vô vi”
Lời khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên “vô vi” : Thuận theo tự nhiên, dùng phương sách đức trị, lấy đức mà giáo hoá dân.
→ Đất nước thái bình thịnh trị – không còn nạn đao binh.
→ Truyền thống yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam.
Cáo bệnh, bảo mọi người
告 疾 示 眾
CÁO TẬT THỊ CHÚNG
春 去 百 花 落
Xuân khứ bách hoa lạc
春 到 百 花 開
Xuân đáo bách hoa khai
事 逐 眼 前 過
Sự trục nhãn tiền quá
老 從 頭 上 來
Lão tòng đầu thượng lai
莫 謂 春 殘 花 落 盡
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
庭 前 昨 夜 一 枝 梅
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI
Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa tươi.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai.
I – Tìm hiểu chung
Tác giả: Lí Trường ( 1052-1096 ).
Hoàn cảnh sáng tác: Đây là bài thơ kệ duy nhất còn lại của Mãn Giác và có lẽ sáng tác cuối năm 1096.
Tác phẩm:
Thể loại: Bài kệ, một thể loại văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lý đạo Phật. Kệ được viết bằng văn vần.
Chủ đề: Bài thơ thể hiện một tâm hồn bình thản trước qui luật của cuộc đời. Người tuy mất rồi nhưng vẫn còn tinh hoa để lại cho đời.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu đầu
“Xuân qua trăm hoa rụng,
Xuân tới trăm hoa tươi”
Tác giả diễn tả quy luật biến đổi trong thiên nhiên. Hoa tàn rồi hoa lại nở. Mùa xuân và trăm hoa tươi mang đến sự ấm áp tràn đầy sức sống của vạn vật.
Hoa rụng (trước) hoa nở (sau) quy luật vận động đi lên của cuộc sống. Nếu đảo câu 2 lên thì chu kỳ kết thúc bằng sự tàn rụng, không gợi được vòng tuần hoàn tiếp nối.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu giữa
“Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi”
Cuộc đời con người cũng không nằm ngoài qui luật tự nhiên : tuổi trẻ qua, tuổi già đến.
Tác giả nhận thức được quy luật của tạo hoá nên có tâm trạng bình thản đón nhận mọi sự biến đổi.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu cuối
“Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai”
Không tả cảnh thiên nhiên. Mùa xuân qua rồi mà hoa mai vẫn nở. Ý tưởng sâu sắc:
- Mang ý nghĩa tượng trưng, thể hiện sức sống mãnh liệt của vạn vật và con người.
- Là hình tượng nghệ thuật đẹp mà là cái đẹp của tinh thần lạc quan mạnh mẽ và kiên định trước những biến đổi của trời đất với thời cuộc. Đó là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật. Dù xuất gia tu hành nhưng họ vẫn không quay lưng với cuộc đời, vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hứng trở về
歸興 老桑葉落蠶方盡
早稻花香蟹正肥
見說在家貧亦好
江南雖樂不如歸
QUY HỨNG
Lão tang diệp lạc tàm phương tận
Tảo đạo hoa hương giải chính phì
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
HỨNG TRỞ VỀ
Dâu già lá rụng , tằm vừa chín
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
Bản gốc
Phiên âm
Dịch nghĩa
I – Tìm hiểu chung
Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn ( 1289-1370 ).
Tác phẩm:
Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú Đường luật.
Hoàn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng 1315-1316 khi đi sứ Trung Quốc.
Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương và khát vọng mau chóng trở về quê nhà.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu đầu
“Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê”
Tình yêu quê hương xứ sở được miêu tả qua các chi tiết :
Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngọt ngào.
Hình ảnh đồng quê và sinh hoạt mộc mạc, chân thành nhưng rung động lòng người về tình quê tha thiết.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu sau
“Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, Dầu vui đất khách chẳng bằng về”
Tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải trong lòng kẻ xa quê.
Cách nói tế nhị nhằm so sánh 2 sự việc : đi sứ có sung sướng nhưng không bằng sống ở nhà.
Nhà thơ đẫ lựa chọn sự thanh đạm của quê nhà.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu sau
Cách diễn đạt ở câu 3, 4 đều là sự so sánh. Song có khác nhau. Câu 3 khẳng định cuộc sống an bần, ngèo nhưng vẫn vui vẫn tốt. Câu 4 so sánh cuộc sống vui vẻ về tinh thần với cái thú sống ở nhà. Cả hai câu khẳng định cuộc sống ở quê nhà là hơn hẳn.
Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Cách nói giản dị, chân thật, hình ảnh gợi cảm=>thức tỉnh tâm trạng của những người xa quê.
Trần Hữu Giang
“Thiết kế bài”
Lâm Phương Thảo
“Thuyết trình”
Lưu Mỹ Xuân
“Thuyết trình”
Quách Hiếu Lợi
“Thuyết trình”
Đỗ Tiến Đạt
“Hình ảnh”
Trần Thị Ngọc Tuyền
“Nội dung”
Lâm Tố Như
“Biên soạn”
Trần Trương Xuân Mai
“Nội dung”
Đào Duy Tân
“Hình ảnh”
Thành viên nhóm
Cáo bệnh, bảo mọi người
Hứng trở về
Tìm hiểu văn bản
GVBM: Phạm Thị Mơ
Nhóm thuyết trình: Tổ 1
Vận nước
國祚 國祚如藤絡
南天裏太平
無為居殿閣
處處息刀兵
QUỐC TỘ
Quốc tộ như đằng lạc,
Nam thiên lý thái bình.
Vô vi cư điện các,
Xứ xứ tức đao binh.
VIỆC NƯỚC Vận nước như mây quấn,
Trời Nam mở thái bình.
Vô vi trên điện các,
Chốn chốn dứt đao binh.
Bản gốc
Phiên âm
Dịch nghĩa
I – Tìm hiểu chung
Tác giả:
Thiền sư Pháp Thuận ( 915-990 ) họ Đỗ
Là người “học rộng, thơ hay, có tài giúp vua, hiểu rõ thế cuộc đương thời”.
Tham gia đắc lực vào triều chính thời Tiền Lê, được vua Lê Hoàn rất mực kính trọng và tin cậy.
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau nhiều năm loạn lạc bởi nội chiến loạn 12 sứ quân gây ra, đất nước được thống nhất bởi vua Đinh Tiên Hoàng, sau đó truyền đến vua Lê Đại Hành.
Lê Đại Hành muốn xây dựng một vương triều vững mạnh, một quốc gia hùng cường nên đã hỏi ý kiến sư Pháp Thuận. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó.
I – Tìm hiểu chung
3. Tác phẩm:
Thể loại: Ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật.
Chủ đề: Vận nước dài ngắn là tuỳ thuộc vào cách trị nước của một minh quân. Phải lấy từ bi, bác ái, vị tha làm nền tản trị nước thì nền thái bình mới lâu dài.
Sự phát triển thịnh vượng
Sự dài lâu
Sự bền chặt
II – Đọc – hiểu văn bản
Vận nước như mây cuốn
Mượn hình tượng thiên nhiên để nói vận nước.
Nghệ thuật so sánh:
Vận nước - Dây mây leo quấn quít
Khẳng định vận may của đất nước
→ Niềm tin của tác giả, phản ánh một tâm trạng phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan.
Sự bền chặt
Sự lâu dài
Sự phát triển thịnh vượng
II – Đọc – hiểu văn bản
Đường lối “vô vi”
Lời khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên “vô vi” : Thuận theo tự nhiên, dùng phương sách đức trị, lấy đức mà giáo hoá dân.
→ Đất nước thái bình thịnh trị – không còn nạn đao binh.
→ Truyền thống yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam.
Cáo bệnh, bảo mọi người
告 疾 示 眾
CÁO TẬT THỊ CHÚNG
春 去 百 花 落
Xuân khứ bách hoa lạc
春 到 百 花 開
Xuân đáo bách hoa khai
事 逐 眼 前 過
Sự trục nhãn tiền quá
老 從 頭 上 來
Lão tòng đầu thượng lai
莫 謂 春 殘 花 落 盡
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
庭 前 昨 夜 一 枝 梅
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI
Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa tươi.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai.
I – Tìm hiểu chung
Tác giả: Lí Trường ( 1052-1096 ).
Hoàn cảnh sáng tác: Đây là bài thơ kệ duy nhất còn lại của Mãn Giác và có lẽ sáng tác cuối năm 1096.
Tác phẩm:
Thể loại: Bài kệ, một thể loại văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lý đạo Phật. Kệ được viết bằng văn vần.
Chủ đề: Bài thơ thể hiện một tâm hồn bình thản trước qui luật của cuộc đời. Người tuy mất rồi nhưng vẫn còn tinh hoa để lại cho đời.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu đầu
“Xuân qua trăm hoa rụng,
Xuân tới trăm hoa tươi”
Tác giả diễn tả quy luật biến đổi trong thiên nhiên. Hoa tàn rồi hoa lại nở. Mùa xuân và trăm hoa tươi mang đến sự ấm áp tràn đầy sức sống của vạn vật.
Hoa rụng (trước) hoa nở (sau) quy luật vận động đi lên của cuộc sống. Nếu đảo câu 2 lên thì chu kỳ kết thúc bằng sự tàn rụng, không gợi được vòng tuần hoàn tiếp nối.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu giữa
“Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi”
Cuộc đời con người cũng không nằm ngoài qui luật tự nhiên : tuổi trẻ qua, tuổi già đến.
Tác giả nhận thức được quy luật của tạo hoá nên có tâm trạng bình thản đón nhận mọi sự biến đổi.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu cuối
“Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một cành mai”
Không tả cảnh thiên nhiên. Mùa xuân qua rồi mà hoa mai vẫn nở. Ý tưởng sâu sắc:
- Mang ý nghĩa tượng trưng, thể hiện sức sống mãnh liệt của vạn vật và con người.
- Là hình tượng nghệ thuật đẹp mà là cái đẹp của tinh thần lạc quan mạnh mẽ và kiên định trước những biến đổi của trời đất với thời cuộc. Đó là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật. Dù xuất gia tu hành nhưng họ vẫn không quay lưng với cuộc đời, vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hứng trở về
歸興 老桑葉落蠶方盡
早稻花香蟹正肥
見說在家貧亦好
江南雖樂不如歸
QUY HỨNG
Lão tang diệp lạc tàm phương tận
Tảo đạo hoa hương giải chính phì
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
HỨNG TRỞ VỀ
Dâu già lá rụng , tằm vừa chín
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
Bản gốc
Phiên âm
Dịch nghĩa
I – Tìm hiểu chung
Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn ( 1289-1370 ).
Tác phẩm:
Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú Đường luật.
Hoàn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng 1315-1316 khi đi sứ Trung Quốc.
Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương và khát vọng mau chóng trở về quê nhà.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu đầu
“Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê”
Tình yêu quê hương xứ sở được miêu tả qua các chi tiết :
Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngọt ngào.
Hình ảnh đồng quê và sinh hoạt mộc mạc, chân thành nhưng rung động lòng người về tình quê tha thiết.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu sau
“Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, Dầu vui đất khách chẳng bằng về”
Tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải trong lòng kẻ xa quê.
Cách nói tế nhị nhằm so sánh 2 sự việc : đi sứ có sung sướng nhưng không bằng sống ở nhà.
Nhà thơ đẫ lựa chọn sự thanh đạm của quê nhà.
II – Đọc – hiểu văn bản
Hai câu sau
Cách diễn đạt ở câu 3, 4 đều là sự so sánh. Song có khác nhau. Câu 3 khẳng định cuộc sống an bần, ngèo nhưng vẫn vui vẫn tốt. Câu 4 so sánh cuộc sống vui vẻ về tinh thần với cái thú sống ở nhà. Cả hai câu khẳng định cuộc sống ở quê nhà là hơn hẳn.
Tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Cách nói giản dị, chân thật, hình ảnh gợi cảm=>thức tỉnh tâm trạng của những người xa quê.
Trần Hữu Giang
“Thiết kế bài”
Lâm Phương Thảo
“Thuyết trình”
Lưu Mỹ Xuân
“Thuyết trình”
Quách Hiếu Lợi
“Thuyết trình”
Đỗ Tiến Đạt
“Hình ảnh”
Trần Thị Ngọc Tuyền
“Nội dung”
Lâm Tố Như
“Biên soạn”
Trần Trương Xuân Mai
“Nội dung”
Đào Duy Tân
“Hình ảnh”
Thành viên nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)