Van nghi luan
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngân |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: van nghi luan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
nhóm 1
1.Những nguyên tắc cơ bản về dạy học tác phẩm văn chương.
Có 5 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng bộ môn.
Nguyên tắc dạy văn gắn với đời sống.
Nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh.
Nguyên tắc liên kết bộ môn.
Nguyên tắc phối hợp các phương pháp dạy học ngữ văn.
1.1. nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng bộ môn.
Tính chất đặc trưng của bộ môn:
+ Tính nghệ thuật ngôn từ của tác phẩm.
+ Mang tính chất nhà trường, tính chất sư phạm.
Dạy văn thế nào để ch đúng với đặc trưng bộ môn văn :phải làm nổi bật đặc điểm tính chất ngôn từ và giá trị thẩm mĩ trong tác phẩm văn chương
Dạy văn phải gắn với đời sống nghệ thuật.
1.2.nguyên tắc dạy văn gắn với đời sống
Đời sống lịch sử sản sinh ra tác phẩm đó.
Đời sống nghệ thuật trong tác phẩm đó.
Đời sống nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm của tác giả để gắn cho học sinh.
1.3.nguyên tắc phát huy tính tích cực, năng động của học sinh.
Hướng tới hoạt động tư duy của học sinh.
Thầy thiết kế, trò thi công.
1.4.NGUYÊN TẮC LIÊN KẾT BỘ MÔN (TÍCH HỢP)
Ví dụ: Khi dạy tác phẩm Động Phong Nha có thể kết hợp một số kiến thức môn địa lí.
1.5.NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
2. Những quan niệm cơ bản về phương pháp dạy học ngữ văn.
Theo quan niệm của Paplôp: “ phương pháp là quy luật khách quan được chuyển dịch vào trong ý thức con người và được sử dụng một cách tự giác và có kế hoạch, như một công cụ giải thích và cải tạo thế giới ”.
Theo quan niệm của Hêghen: “phương pháp là con đường tiếp cận hình thức tồn tại của nội dung ”.
3.Phân biệt phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.
Phương pháp truyền thống: cơ chế dạy học được thể hiện qua các sơ đồ sau:
sơ đồ 1:
TÁC PHẨM
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Theo cơ chế này thì giáo
viên được tiếp xúc với
tác phẩm còn học sinh
thì bị thụ động
sơ đồ 2:
TÁC PHẨM
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Theo cơ chế này thì có mối
quan hệ giữa thầy và trò
nhưng chưa có sự tiếp xúc
giữa học sinh và tác phẩm
Cả hai sơ đồ này đều chưa kích thích được sự
sáng tạo của học sinh
- Theo phương pháp hiện đại:
Quan điểm dạy học văn mới được thể hiện qua sơ đồ sau:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
TÁC PHẨM
Theo cơ chế này giáo viên
và học sinh cùng tác động
vào tác phẩm.
Phương pháp này mang tính lí tưởng kích thích
tính sáng tạo của học sinh.
4.Các phương pháp đặc thù trong dạy học văn.
4.1.phương pháp đọc sáng tạo
Khái niệm: là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách sáng tạo mà vấn đề cần quan tâm là sự cảm thụ trực tiế của người đọc
Cơ sở khoa học.
Cơ sở lí luận: là hoạt động tiếp nhận dựa trê lí thuyết tiếp nhận văn chương, bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu.
Cơ sở thục tiễn : do phẩm chất trình độ của mỗi người không giống nhau dẫn đến khả năng tiếp nhận văn học của mỗi người là khác nhau.
c. Bản chất và đặc trưng
Đọc lời văn, đọc gắn với tập đọc trng quan niệm truyền thống.
Bản chất của đọc sáng tạo là đọc văn bản ngôn từ của tác phẩm, đọc tri giác quan sát, đọc ra ý nghĩa của hình ảnh bằn sự cảm thông trải nghiệm văn hóa.
Đặc trưng của đọc sáng tạo cần chú ý: ngôn từ, nhịp điệu, âm hưởng.
+ ưu điểm: hình thành và duy trf ấn tượng nghệ thuật để học sinh tiếp thu đi sâu vào đối tượng.
+ nhược điểm: phương pháp này được coi là tích cực nhưng nếu không hiểu rõ bản chất thì ta sẽ coi nó đơn giản đi thành cách đọc thành tiếng chỉ cần to rõ ràng.
d.Các phương pháp thục hiện:
Đọc diễn cảm
Đọc phân vai
Đọc thuộc lòng
4.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
a.Khái niệm: là hệ thống tình huống có vấn đề được đặt ra trong quá trình dạy học
Tình huống có vấn đề gồm 3 yếu tố:
+ nhu cầu nhận thức và hành động của học sinh.
+ yêu cầu tìm hiểu tri thức và cách thức hành động mà học sinh chưa biết.
c. Cơ sở khoa học: dựa trên cơ sở lí luận của quá trình tư duy và đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhằm phát huy cao độ tính tích cực của học sinh để biến học sinh thành chủ thể chủ động.
d. Cơ sở thực tiễn:có từ những năm đầu của thế kỉ XX nhưng nó chỉ được vận dụng trong các môn khoa học tự nhiên.
e. Bản chất : tạo ra tình huống có vấn đề
g.Vai trò vị trí:
Phát huy cao độ tính tích cực chủ động cho học sinh và phải có sức lôi cuốn.
h.Các biện pháp thực hiện:
-Xác định câu hỏi nêu vấn đề.
-Xác định các loại tình huống có vấn đề:
+Cảm mà không hiểu.
+Bất lực trước một chi tiết nghệ thuật, một thế giới nghệ thuật.
+ Kkhi nội dung có chứa mâu thuẫn.
+ Tình huống phản bác nhau.
+ Tình huống nhập vai.
4.3 phương pháp tái hiện( tái tạo)
a, khái niệm : là tái hiện lại kiến thức đã có trong tác phẩm cho học sinh để học sinh suy nghĩ và tìm hiểu.
b, cơ sở khoa học:
- Cơ sở lí luận: dựa vào quy luật của nhận thức và trí nhớ.
- Cơ sở thực tiễn: tái tạo mang tính chất cá nhân cho nên phải có sự sáng tạo.
c, bản chất và đặc trưng:
- Được coi là phương pháp dùng để tìm hiểu tác phẩm.
- Bản chất của phương pháp này là cách phục hồi , tái hiện tri thức đã có trong bài giảng, để tái hiện lại hiện tượng đã có trong tác phẩm.
d, vai trò – vị trí:
Giúp học sinh hình dung ra cuộc sống thực mà nhà văn đã phản ánh.
Ưu điểm: đây là phương pháp giúp học sinh tìm hiểu được tác phẩm.
Nhược điểm: đòi hỏi tư duy của học sinh cao, cần phải có sự hương dẫn của giáo viên.
e, các biện pháp thực hiện: tóm tắt tài liệu, đọc trên lớp, minh họa, giảng thuật, đề xút câu hỏi có vấn đề, tóm tắt luận điểm,thuyêt trình.
4.4. phương pháp gợi mở:
a, Khái niệm: là phát hiện, phân tích, đánh giá từng bộ phận của tài liệu, của tác phẩm văn chươn.
b,Cơ sở khoa học:
- Cơ sở lí luận: quy nạp, diễn dịch.
- Cơ sở thực tiễn: trong sách vở, tài liệu..
c, Bản chất và đặc trưng: là cách thức bao gồm một hệ thống các hình thức phương pháp của giáo viên để hướng dẫn để đi tới đích tìm tòi tri thức.
d, Vai trò: rất quan trọng trong việc giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm
- Ưu điểm: kích thích sự nỗ lực về trí tuệcủa học sinh, rèn luyện kĩ năng phân tích và định hướng tác phẩm của-học sinh.
- Nhược điểm:nếu không chú ý người giáo viên dễ xây dựng hệ thống câu hỏi sai định hướng kiến thức cho học sinh.
e, Biện pháp thực hiện : -xây dựng hệ thống câu hỏi
- ra bài tập nhóm...
4.5 phương pháp giảng bình
a, khái niệm: là phương pháp ma giáo viên dùng lời để giảng, để phẩm bình.
b, cơ sở khoa học
Cơ sở lí luận : dựa trên lí luận văn học, và nghệ thuật ngôn từ
Cơ sở thực tiễn: có tính chất truyền thống được sử dụng những ngôn ngữ để bình những chi tiết tiêu biểu có trong tác phẩm ấy.
c, bản chất và đặc trưng:
- lời bình như một lời tâm sự
- một lời khen chê trực tiếp
d, vai trò – vị trí:
- ưu điểm: trau dồi về mặt ngôn ngữ, giáo dục cho học sinh cách dùng ngôn ngữ.
- nhược điểm: mang dấu ấn chủ quan của người giảng bình.
e, biện pháp thực hiện : - giảng
- bình
4.6 phương pháp nghiên cứu
a, Khái niệm: đánh giá giá trị tài liệu của tác phẩm,trên cơ sở trực tiếp đọc và đọc sáng tạo, tham khảo ý kiến của người khác đưa ra ý kiến của riêng mình.
b, Cơ sở khoa học
- Cơ sở lí luận: dựa trên hoạt dộng của tư duy cao phải diễn ra các thao tác như; phân tích, so sánh, tổng hợp
- Cơ sở thực tiễn: dựa trên kết quả của phương pháp đọc sáng tạo.
c, Bản chất và đặc trưng: đọc phải tư duy, phải tổng hợp đưa ra những kết luận đúng về tài liệu cho mình đã nghiên cứu.
d, Vai trò và vị trí: đảm bảo cách thức học tập , tự chủ về mặt thời gian.
e, Biện pháp thực hiện:
- Đọc tài liệu
- Xây dựng hệ thống các câu hoirtuwj học giao cho học sinh tìm hiểu
- Tự nêu vấn đề cần nghiên cứu
1.Những nguyên tắc cơ bản về dạy học tác phẩm văn chương.
Có 5 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng bộ môn.
Nguyên tắc dạy văn gắn với đời sống.
Nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh.
Nguyên tắc liên kết bộ môn.
Nguyên tắc phối hợp các phương pháp dạy học ngữ văn.
1.1. nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng bộ môn.
Tính chất đặc trưng của bộ môn:
+ Tính nghệ thuật ngôn từ của tác phẩm.
+ Mang tính chất nhà trường, tính chất sư phạm.
Dạy văn thế nào để ch đúng với đặc trưng bộ môn văn :phải làm nổi bật đặc điểm tính chất ngôn từ và giá trị thẩm mĩ trong tác phẩm văn chương
Dạy văn phải gắn với đời sống nghệ thuật.
1.2.nguyên tắc dạy văn gắn với đời sống
Đời sống lịch sử sản sinh ra tác phẩm đó.
Đời sống nghệ thuật trong tác phẩm đó.
Đời sống nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm của tác giả để gắn cho học sinh.
1.3.nguyên tắc phát huy tính tích cực, năng động của học sinh.
Hướng tới hoạt động tư duy của học sinh.
Thầy thiết kế, trò thi công.
1.4.NGUYÊN TẮC LIÊN KẾT BỘ MÔN (TÍCH HỢP)
Ví dụ: Khi dạy tác phẩm Động Phong Nha có thể kết hợp một số kiến thức môn địa lí.
1.5.NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
2. Những quan niệm cơ bản về phương pháp dạy học ngữ văn.
Theo quan niệm của Paplôp: “ phương pháp là quy luật khách quan được chuyển dịch vào trong ý thức con người và được sử dụng một cách tự giác và có kế hoạch, như một công cụ giải thích và cải tạo thế giới ”.
Theo quan niệm của Hêghen: “phương pháp là con đường tiếp cận hình thức tồn tại của nội dung ”.
3.Phân biệt phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.
Phương pháp truyền thống: cơ chế dạy học được thể hiện qua các sơ đồ sau:
sơ đồ 1:
TÁC PHẨM
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Theo cơ chế này thì giáo
viên được tiếp xúc với
tác phẩm còn học sinh
thì bị thụ động
sơ đồ 2:
TÁC PHẨM
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Theo cơ chế này thì có mối
quan hệ giữa thầy và trò
nhưng chưa có sự tiếp xúc
giữa học sinh và tác phẩm
Cả hai sơ đồ này đều chưa kích thích được sự
sáng tạo của học sinh
- Theo phương pháp hiện đại:
Quan điểm dạy học văn mới được thể hiện qua sơ đồ sau:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
TÁC PHẨM
Theo cơ chế này giáo viên
và học sinh cùng tác động
vào tác phẩm.
Phương pháp này mang tính lí tưởng kích thích
tính sáng tạo của học sinh.
4.Các phương pháp đặc thù trong dạy học văn.
4.1.phương pháp đọc sáng tạo
Khái niệm: là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách sáng tạo mà vấn đề cần quan tâm là sự cảm thụ trực tiế của người đọc
Cơ sở khoa học.
Cơ sở lí luận: là hoạt động tiếp nhận dựa trê lí thuyết tiếp nhận văn chương, bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu.
Cơ sở thục tiễn : do phẩm chất trình độ của mỗi người không giống nhau dẫn đến khả năng tiếp nhận văn học của mỗi người là khác nhau.
c. Bản chất và đặc trưng
Đọc lời văn, đọc gắn với tập đọc trng quan niệm truyền thống.
Bản chất của đọc sáng tạo là đọc văn bản ngôn từ của tác phẩm, đọc tri giác quan sát, đọc ra ý nghĩa của hình ảnh bằn sự cảm thông trải nghiệm văn hóa.
Đặc trưng của đọc sáng tạo cần chú ý: ngôn từ, nhịp điệu, âm hưởng.
+ ưu điểm: hình thành và duy trf ấn tượng nghệ thuật để học sinh tiếp thu đi sâu vào đối tượng.
+ nhược điểm: phương pháp này được coi là tích cực nhưng nếu không hiểu rõ bản chất thì ta sẽ coi nó đơn giản đi thành cách đọc thành tiếng chỉ cần to rõ ràng.
d.Các phương pháp thục hiện:
Đọc diễn cảm
Đọc phân vai
Đọc thuộc lòng
4.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
a.Khái niệm: là hệ thống tình huống có vấn đề được đặt ra trong quá trình dạy học
Tình huống có vấn đề gồm 3 yếu tố:
+ nhu cầu nhận thức và hành động của học sinh.
+ yêu cầu tìm hiểu tri thức và cách thức hành động mà học sinh chưa biết.
c. Cơ sở khoa học: dựa trên cơ sở lí luận của quá trình tư duy và đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhằm phát huy cao độ tính tích cực của học sinh để biến học sinh thành chủ thể chủ động.
d. Cơ sở thực tiễn:có từ những năm đầu của thế kỉ XX nhưng nó chỉ được vận dụng trong các môn khoa học tự nhiên.
e. Bản chất : tạo ra tình huống có vấn đề
g.Vai trò vị trí:
Phát huy cao độ tính tích cực chủ động cho học sinh và phải có sức lôi cuốn.
h.Các biện pháp thực hiện:
-Xác định câu hỏi nêu vấn đề.
-Xác định các loại tình huống có vấn đề:
+Cảm mà không hiểu.
+Bất lực trước một chi tiết nghệ thuật, một thế giới nghệ thuật.
+ Kkhi nội dung có chứa mâu thuẫn.
+ Tình huống phản bác nhau.
+ Tình huống nhập vai.
4.3 phương pháp tái hiện( tái tạo)
a, khái niệm : là tái hiện lại kiến thức đã có trong tác phẩm cho học sinh để học sinh suy nghĩ và tìm hiểu.
b, cơ sở khoa học:
- Cơ sở lí luận: dựa vào quy luật của nhận thức và trí nhớ.
- Cơ sở thực tiễn: tái tạo mang tính chất cá nhân cho nên phải có sự sáng tạo.
c, bản chất và đặc trưng:
- Được coi là phương pháp dùng để tìm hiểu tác phẩm.
- Bản chất của phương pháp này là cách phục hồi , tái hiện tri thức đã có trong bài giảng, để tái hiện lại hiện tượng đã có trong tác phẩm.
d, vai trò – vị trí:
Giúp học sinh hình dung ra cuộc sống thực mà nhà văn đã phản ánh.
Ưu điểm: đây là phương pháp giúp học sinh tìm hiểu được tác phẩm.
Nhược điểm: đòi hỏi tư duy của học sinh cao, cần phải có sự hương dẫn của giáo viên.
e, các biện pháp thực hiện: tóm tắt tài liệu, đọc trên lớp, minh họa, giảng thuật, đề xút câu hỏi có vấn đề, tóm tắt luận điểm,thuyêt trình.
4.4. phương pháp gợi mở:
a, Khái niệm: là phát hiện, phân tích, đánh giá từng bộ phận của tài liệu, của tác phẩm văn chươn.
b,Cơ sở khoa học:
- Cơ sở lí luận: quy nạp, diễn dịch.
- Cơ sở thực tiễn: trong sách vở, tài liệu..
c, Bản chất và đặc trưng: là cách thức bao gồm một hệ thống các hình thức phương pháp của giáo viên để hướng dẫn để đi tới đích tìm tòi tri thức.
d, Vai trò: rất quan trọng trong việc giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm
- Ưu điểm: kích thích sự nỗ lực về trí tuệcủa học sinh, rèn luyện kĩ năng phân tích và định hướng tác phẩm của-học sinh.
- Nhược điểm:nếu không chú ý người giáo viên dễ xây dựng hệ thống câu hỏi sai định hướng kiến thức cho học sinh.
e, Biện pháp thực hiện : -xây dựng hệ thống câu hỏi
- ra bài tập nhóm...
4.5 phương pháp giảng bình
a, khái niệm: là phương pháp ma giáo viên dùng lời để giảng, để phẩm bình.
b, cơ sở khoa học
Cơ sở lí luận : dựa trên lí luận văn học, và nghệ thuật ngôn từ
Cơ sở thực tiễn: có tính chất truyền thống được sử dụng những ngôn ngữ để bình những chi tiết tiêu biểu có trong tác phẩm ấy.
c, bản chất và đặc trưng:
- lời bình như một lời tâm sự
- một lời khen chê trực tiếp
d, vai trò – vị trí:
- ưu điểm: trau dồi về mặt ngôn ngữ, giáo dục cho học sinh cách dùng ngôn ngữ.
- nhược điểm: mang dấu ấn chủ quan của người giảng bình.
e, biện pháp thực hiện : - giảng
- bình
4.6 phương pháp nghiên cứu
a, Khái niệm: đánh giá giá trị tài liệu của tác phẩm,trên cơ sở trực tiếp đọc và đọc sáng tạo, tham khảo ý kiến của người khác đưa ra ý kiến của riêng mình.
b, Cơ sở khoa học
- Cơ sở lí luận: dựa trên hoạt dộng của tư duy cao phải diễn ra các thao tác như; phân tích, so sánh, tổng hợp
- Cơ sở thực tiễn: dựa trên kết quả của phương pháp đọc sáng tạo.
c, Bản chất và đặc trưng: đọc phải tư duy, phải tổng hợp đưa ra những kết luận đúng về tài liệu cho mình đã nghiên cứu.
d, Vai trò và vị trí: đảm bảo cách thức học tập , tự chủ về mặt thời gian.
e, Biện pháp thực hiện:
- Đọc tài liệu
- Xây dựng hệ thống các câu hoirtuwj học giao cho học sinh tìm hiểu
- Tự nêu vấn đề cần nghiên cứu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)