Van nc 10 bai khai quat van hoc phan II.3 cuc hay

Chia sẻ bởi Huỳnh Ánh Nguyệt | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: van nc 10 bai khai quat van hoc phan II.3 cuc hay thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:



Chào thầy,cô cùng các bạn
老师 好 共同 朋友们!

Bài thuyết trình
Khái quát văn học Việt Nam
NHÓM II.3
Kinh xuân thu

Ngũ Kinh (五經)là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm
nền tảng trong Nho giáo. Theo truyền thuyết, năm quyển này đều được
Khổng Tử soạn thảo hay hiệu đính. Sách kinh điển gồm hai bộ:
Ngũ Kinh và Tứ Thư. Năm quyển Ngũ kinh gồm có
Khổng Tử là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Hoa, các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống và tư tưởng của các nền văn hóa Đông Á.
II.3. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên
tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam
Bảng chữ Hán (chữ nho)
Từ thuần Việt + Từ Hán Việt
Các chữ màu cam là thuộc về chữ Việt thuần
chủng còn chữ màu xanh là mượn từ chữ Hán
Không phải bao giờ phiên âm Hán-Việt cũng trùng với phiên thiết Hán-Việt, nghĩa là âm Hán-Việt không đọc theo phiên thiết Hán-Việt, vì phiên thiết của người Trung Hoa dùng cho người Trung Hoa chứ không phải dùng cho người Việt
因 theo phiên thiết là ân, nhưng xưa nay người Việt vẫn đọc là nhân,
一 theo phiên thiết là ất, nhưng xưa nay vẫn đọc là nhất,
比 theo phiên thiết là bỉ, nhưng xưa nay vẫn đọc là tỉ
扇 theo phiên thiết là thiến, nhưng xưa nay vẫn đọc là phiến
轟 theo phiên thiết là hoanh, nhưng xưa nay vẫn đọc là oanh
昇 theo phiên thiết là thưng, nhưng xưa nay vẫn đọc là thăng
v.v.
Phiên âm Hán-Việt và phiên thiết Hán-Việt
Một số trường học và sách trong hệ thống đào tạo ở thời Lý
北史詠史賦
Bắc sử vịnh sử phú
Chữ Nôm (字喃·𡨸喃·𡦂喃) là tên gọi của cách viết biểu ý trong
thời cổ đại và trung đại củatiếng Việt, có một thời kỳ dài được xem
là ngôn ngữ quốc gia (quốc ngữ), gọi là Quốc Âm.
Sách Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca dùng chữ nôm để học chữ nho
Truyện Nôm Phan Trần, ấn bản Nhâm dần (1902) triều Thành Thái
Chữ Nôm khảm xà cừ dùng trang trí trênđiếu ống thế kỷ 19-20 thời Nguyễn
Áng văn Nôm Truyện Kiều bản Chiêm Vân Thị dưới tựa Thúy Kiều Truyện tường chú
Phiên âm Hán - Việt:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Dịch thơ:
Bạn từ lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
(Ngô Tất Tố dịch)


Lý Bạch là
một trong
những nhà
thơ danh
tiếng thời
thịnh Đường
nói riêng và
Trung Hoa
nói chung,
được hậu
bối Tôn làm
Thi Tiên, ông
đã viết hơn
cả ngàn bài
thơ bất hủ.
Nhà thơ tiêu biểu của Trung Hoa có ảnh hưởng đến văn học VNam
Bài thơ tại lầu Hoang Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Đi Quảng Lăng
Bài thơ cảm xúc mùa thu
Nhà thơ tiêu biểu của Trung Hoa có ảnh hưởng đến VH Việt Nam
Đỗ Phủ là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất Trung Quốc.
Dịch thơ 
Sương móc trắng xoá làm tiêu điều cả rừng cây phong,
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt.
Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời, 
Trên cửa ải, mây sa sầm giáp mặt đất.
Khóm cúc nở hoa đã hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước.
Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ.
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét.
Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập.
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm 
Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm .
Giang gian ba lãm kiêm thiên thiên dũng 
Tái thượng phong vân tiếp địa âm. 
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ 
Cô chu nhất hệ cố viên tâm. 
Hàn y xứ xứ thôi đao xích 
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm. 
Nhà thơ tiêu biểu của Trung Hoa có ảnh hưởng đến VH Việt Nam
Bạch Cư Dị tự là Lạc Thiên, hiệu là Hương Sơn cư sĩ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Tác phẩm nổi tiếng của Bạch Cư Dị ở Việt Nam có lẽ là bài Tỳ bà hành, Trường Hận Ca
Bản dịch thơ của Phan Huy Vịnh: 
Tỳ Bà Hành
Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách
Quạnh hơi thu, lau lách đìu hiu
Người xuống ngựa, khách dừng chèo
Chén quỳnh mong cạn, nhớ chiều trúc ti
Say những luống ngại khi chia rẽ
Nước mênh mông đượm vẻ gương trong
Đoạn trích bài thơ Tì Bà Hạnh
Nguyễn Du,là một nhà thơ lớn của VN, được người Việt kính trọng gọi ông là Đại thi hào dân tộc,được Hội đồng hòa bình thế giới công nhận là danh nhân VH thế giới.Ông có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ của TQ nên ở thể thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc. Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng chữ Nôm của ông,với tác phẩm Truyện Kiều,
Thanh Tâm Tài Nhân (青心才人) là một nhà văn TQ đời nhà Thanh (khoảng TK 7), tác giả tiểu thuyết Kim Vân Kiều
Được Nguyễn Du
dùng tài năng lấy
cảm hứng phóng
tác thành Truyện Kiều
Kim Vân Kiều (chữ Hán: 金雲翹) là 1
tácphẩm tiểu thuyết Chương hồi biên
soạn vào cuối TK XVI và đầu TK XVII
Truyện Kiều, tên gốc là Đoạn trường tân thanh,là truyện thơ chữ Nôm, ông đã cho thấy thể thơ lục bát “có khả năng chuyển tải ND tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ. là áng văn chương bất hủ của VH Việt Nam
Bài thơ Nguyệt
( trích Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập)
Khuôn cả treo nên khéo hữu tình,
Hòa cao, hòa sáng, lại hòa thanh.
Giương giơ vằng-vặc soi muôn dặm,
Bóng tỏ làu-làu suốt mấy canh.
Ông nọ vì đâu se chỉ đỏ,
Nàng nào chơi đấy trải mây xanh.
Ngắm xem khí-tượng hình-dung ấy,
Chợt lộ ra, thời nhạt chúng tinh.

Phần 1:
Nước nhà đang cơn biến loạn, làm trai phải tạm gác việc nhà để làm bổn phận với đất nước theo tiếng gọi của non sông. Làm gái đành tạm nhận lấy kiếp sống truân chuyên.
1- Thuở trời đất nổi cơn gió bụi,
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên.
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này!
Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt.
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín tầng gươm báu trao tay,
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh..
Nước thanh bình ba trăm năm cũ,
Áo nhung trao quan vũ, từ đây; 
Sứ trời sớm giục đường mây,
Phép công là trọng, niềm tây sá nào.
Ðường dong ruổi lưng đeo cung tiễn.
Buổi tiễn đưa lòng bận thê noa.
Bóng cờ tiếng trống xa xa,
16- Sầu lên ngọn ải, oán ra cửa phòng.
Cảm ơn cô cùng các bạn đã lắng nghe – Tạm biệt
感恩 女教员共同 同学们倾听 -再見
DANH SÁCH NHÓM II.3
Huỳnh Ánh Nguyệt
Phan Thị Thanh Tâm
An Việt Quế Linh
Hoàng Như Ngọc
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Vĩnh Thị Thùy Trâm
Nguyễn Hoàng Ánh Hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Ánh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)