VAN MINH THANH LICH 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 21/10/2018 |
139
Chia sẻ tài liệu: VAN MINH THANH LICH 7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
Tham dự chuyên đề
“Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội”.
Giáo viên: Trần Thị Hương
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi- Quận Ba Đình- Hà Nội
BẢN ĐỒ HÀ NỘI VIỆT NAM
NĂM 2016
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Hồ Gươm
Tranh Hàng Trống
Đồng Ngũ Xã
Lụa Hà Đông
Tiết 1- Bài 1:
TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI
BẢN ĐỒ HÀ NỘI VIỆT NAM
NĂM 2016
1.Nét đẹp của tiếng Hà Nội
a. Đặc điểm của tiếng Hà Nội:
-Mang đặc trưng phương ngữ Bắc Bộ.
-Đặc thù riêng:
+Về mặt ngữ âm: các nguyên âm được phát ra rõ ràng, sáu thanh điệu được phát âm chính xác. Các phụ âm cuối phát âm đúng, chuẩn.
+Về mặt từ vựng: Người Hà Nội sử dụng tiếng nói toàn dân
+Về mặt chính tả: Thiếu vắng một số phụ âm đầu và một số vần nhưng khi viết chính tả vẫn đúng, khi nói không phân biệt tr-ch, l-n, r-d
Phân biệt phương ngữ miền Bắc với phương ngữ miền Nam, miền Trung
2.Tiếng Hà Nội- Sự kết tinh những nét đẹp của ngôn ngữ Việt Nam
THẢO LUẬN NHÓM: 4 nhóm
Thời gian: 5 phút
Cách thức trình bày: Có thể viết ý bằng cách gạch đầu dòng, hoặc vẽ bản đồ tư duy, trang trí
Nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tìm hiểu nguồn gốc “ Tiếng nói người Hà Nội”
Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp “ Tiếng nói người Hà Nội”
Nhóm 3: Vị trí “ Tiếng nói của người Hà Nội”
Nhóm 4: Làm thế nào để giữ gìn vẻ đẹp của tiếng nói Hà Nội?
Nhóm 1: Nguồn gốc “ Tiếng nói của người Hà Nội”
Chia bốn giai đoạn:
- Giai đoạn 1: vua Lý Công Uẩn dời đô về Đại La năm 1010, đặt tên kinh thành mới là Thăng Long. Lúc này, tiếng Hà Nội nói riêng, tiếng Việt nói chung bị ảnh hưởng rất nhiều từ chữ Hán.
- Giai đoạn 2: từ năm 1873 - 1954, từ khi quân đội Pháp xâm chiếm Hà Nội. Giai đoạn này, tiếng Hà Nội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chính sách “Pháp hóa”.
- Giai đoạn 3: từ năm 1954 - 1975, nhiều từ ngữ giai đoạn trước đã bị mất đi và thay thế.
- Giai đoạn 4: Sau năm 1975, tiếng Hà Nội bắt đầu phát triển dần thành tiếng Hà Nội ngày nay, rất mở và hiện đại.
→ Như vậy tiếng Hà Nội không đơn thuần là gốc gác của cư dân bản địa và cũng không phải tiếng nói của một địa phương nào mang tới mà là sự kết tinh của vẻ đẹp ngôn ngữ Việt Nam.
Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp “ Tiếng nói người Hà Nội”
Tiếng Hà Nội rất hay, đặc sắc, quyến rũ, dễ thương. Phát âm tròn vành rõ chữ, nhẹ nhàng, mềm mại. Hệ thống ngữ âm giàu chất nhạc trầm bổng, uyển chuyển, cách uốn giọng ngọt ngào.
Nhóm 3: Vị trí “ Tiếng nói của người Hà Nội”
Tiếng Hà Nội có vị trí nhất định trong ngôn ngữ chung của cả nước ( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)
Tiếng Hà Nội đã được chọn làm ngôn ngữ giao tiếp chính thống trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là phát thanh và truyền hình. Trong nghệ thuật các ca sĩ người Huế hay miền nam, miền Trung khi hát dân ca mang đặc trưng quê hương họ hát giọng quê hương nhưng khi hát các bài hát hiện đại họ phát âm giọng Hà Nội. Vì thế tiếng nói HN gần với ngôn ngữ toàn dân được mọi người ưa thích….
Nhóm 4: Giữ gìn vẻ đẹp của tiếng nói Hà Nội
- Đọc đúng, nói đúng, giữ gìn nét thanh lịch của người Hà Nội.
- Nói thế nào cho hay, cho phải cũng là một bổn phận cần có với mỗi cư dân Hà Nội. Khi gặp người lạ, bạn biết nói một lời hay, ấy là bạn đã khéo léo giới thiệu quê hương mình một cách tốt nhất
Hát ca trù (còn gọi là hát cô đầu, hát ả đào, hát nhà tơ, hát nhà trò) là môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam.. Từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009 ca trù đã được Unesco công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp .
HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO (7’)
Nhóm 1,2: Vẽ tranh về một góc Hà Nội mà con yêu thích.
Nhóm 3,4: Bằng 2-3 câu văn, hãy nêu cảm xúc của con về tiếng nói của người Hà Nội. (hoặc làm 2 câu thơ nói lên tình yêu Hà Nội của con)
TIỂU PHẨM:
“TRĂN TRỞ VỀ TIẾNG NÓI NGƯỜI HÀ NỘI TRONG LỚP TRẺ HÔM NAY”
- Dẫn chuyện: Thanh Chúc
- Thiên Hương vai Lan
- Quang Khải vai Nam
- Minh Đức vai Đức
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Học bài cũ
2.Vẽ tranh về Hà nội
3.Tìm hiểu cách giao tiếp của người Hà Nội trong cuộc sống
Xin chân thành cảm ơn
Tham dự chuyên đề
“Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội”.
Giáo viên: Trần Thị Hương
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi- Quận Ba Đình- Hà Nội
BẢN ĐỒ HÀ NỘI VIỆT NAM
NĂM 2016
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Hồ Gươm
Tranh Hàng Trống
Đồng Ngũ Xã
Lụa Hà Đông
Tiết 1- Bài 1:
TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI
BẢN ĐỒ HÀ NỘI VIỆT NAM
NĂM 2016
1.Nét đẹp của tiếng Hà Nội
a. Đặc điểm của tiếng Hà Nội:
-Mang đặc trưng phương ngữ Bắc Bộ.
-Đặc thù riêng:
+Về mặt ngữ âm: các nguyên âm được phát ra rõ ràng, sáu thanh điệu được phát âm chính xác. Các phụ âm cuối phát âm đúng, chuẩn.
+Về mặt từ vựng: Người Hà Nội sử dụng tiếng nói toàn dân
+Về mặt chính tả: Thiếu vắng một số phụ âm đầu và một số vần nhưng khi viết chính tả vẫn đúng, khi nói không phân biệt tr-ch, l-n, r-d
Phân biệt phương ngữ miền Bắc với phương ngữ miền Nam, miền Trung
2.Tiếng Hà Nội- Sự kết tinh những nét đẹp của ngôn ngữ Việt Nam
THẢO LUẬN NHÓM: 4 nhóm
Thời gian: 5 phút
Cách thức trình bày: Có thể viết ý bằng cách gạch đầu dòng, hoặc vẽ bản đồ tư duy, trang trí
Nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tìm hiểu nguồn gốc “ Tiếng nói người Hà Nội”
Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp “ Tiếng nói người Hà Nội”
Nhóm 3: Vị trí “ Tiếng nói của người Hà Nội”
Nhóm 4: Làm thế nào để giữ gìn vẻ đẹp của tiếng nói Hà Nội?
Nhóm 1: Nguồn gốc “ Tiếng nói của người Hà Nội”
Chia bốn giai đoạn:
- Giai đoạn 1: vua Lý Công Uẩn dời đô về Đại La năm 1010, đặt tên kinh thành mới là Thăng Long. Lúc này, tiếng Hà Nội nói riêng, tiếng Việt nói chung bị ảnh hưởng rất nhiều từ chữ Hán.
- Giai đoạn 2: từ năm 1873 - 1954, từ khi quân đội Pháp xâm chiếm Hà Nội. Giai đoạn này, tiếng Hà Nội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chính sách “Pháp hóa”.
- Giai đoạn 3: từ năm 1954 - 1975, nhiều từ ngữ giai đoạn trước đã bị mất đi và thay thế.
- Giai đoạn 4: Sau năm 1975, tiếng Hà Nội bắt đầu phát triển dần thành tiếng Hà Nội ngày nay, rất mở và hiện đại.
→ Như vậy tiếng Hà Nội không đơn thuần là gốc gác của cư dân bản địa và cũng không phải tiếng nói của một địa phương nào mang tới mà là sự kết tinh của vẻ đẹp ngôn ngữ Việt Nam.
Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp “ Tiếng nói người Hà Nội”
Tiếng Hà Nội rất hay, đặc sắc, quyến rũ, dễ thương. Phát âm tròn vành rõ chữ, nhẹ nhàng, mềm mại. Hệ thống ngữ âm giàu chất nhạc trầm bổng, uyển chuyển, cách uốn giọng ngọt ngào.
Nhóm 3: Vị trí “ Tiếng nói của người Hà Nội”
Tiếng Hà Nội có vị trí nhất định trong ngôn ngữ chung của cả nước ( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)
Tiếng Hà Nội đã được chọn làm ngôn ngữ giao tiếp chính thống trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là phát thanh và truyền hình. Trong nghệ thuật các ca sĩ người Huế hay miền nam, miền Trung khi hát dân ca mang đặc trưng quê hương họ hát giọng quê hương nhưng khi hát các bài hát hiện đại họ phát âm giọng Hà Nội. Vì thế tiếng nói HN gần với ngôn ngữ toàn dân được mọi người ưa thích….
Nhóm 4: Giữ gìn vẻ đẹp của tiếng nói Hà Nội
- Đọc đúng, nói đúng, giữ gìn nét thanh lịch của người Hà Nội.
- Nói thế nào cho hay, cho phải cũng là một bổn phận cần có với mỗi cư dân Hà Nội. Khi gặp người lạ, bạn biết nói một lời hay, ấy là bạn đã khéo léo giới thiệu quê hương mình một cách tốt nhất
Hát ca trù (còn gọi là hát cô đầu, hát ả đào, hát nhà tơ, hát nhà trò) là môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam.. Từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009 ca trù đã được Unesco công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp .
HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO (7’)
Nhóm 1,2: Vẽ tranh về một góc Hà Nội mà con yêu thích.
Nhóm 3,4: Bằng 2-3 câu văn, hãy nêu cảm xúc của con về tiếng nói của người Hà Nội. (hoặc làm 2 câu thơ nói lên tình yêu Hà Nội của con)
TIỂU PHẨM:
“TRĂN TRỞ VỀ TIẾNG NÓI NGƯỜI HÀ NỘI TRONG LỚP TRẺ HÔM NAY”
- Dẫn chuyện: Thanh Chúc
- Thiên Hương vai Lan
- Quang Khải vai Nam
- Minh Đức vai Đức
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Học bài cũ
2.Vẽ tranh về Hà nội
3.Tìm hiểu cách giao tiếp của người Hà Nội trong cuộc sống
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)