Văn Minh CN
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thúy Anh |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Văn Minh CN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHÓM 4
CMCN
TK XVIII-XIX
THÀNH TỰU
CMCN
THÀNH TỰU
TƯ TƯỞNG
THÀNH TỰU
NGHỆ THUẬT
Philippin
1. CMCN THẾ KỈ XVII - XVIII
1.1/ NHỮNG TIỀN ĐỀ CUỘC CMCN
1.1.1/ Những phát kiến địa lý
Do nhu cầu mở rộng hoạt động thương mại và nhờ những tiến bộ kĩ thuật của ngành hàng hải , từ cuối thế kỉ XV đã có ba phát kiến địa lý lớn sau đây :
1. Vòng quanh Châu Phi để đi đến Ấn Độ của Va–xcô Đơ Ga Ma vào tháng 5 – 1498.
2. Vượt đại dương tìm ra Châu Mĩ của C. Cô–lôm–bô vào tháng 8 - 1492
3. Vòng quanh thế giới của Ph. Ma-Gien-Lan từ năm 1519 đến năm 1521.
- Những cuộc phát kiến địa lý lớn diễn ra vào cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa các nền văn minh trên thế giới . Bản đồ của thế giới hiện đại được vẽ ra sau những cuộc phát kiến địa lý .
CHÂN DUNG CÁC NHÀ THÁM HIỂM LỚN
Vacco da Gama
Critop Colong
1.1.2/ Thắng lợi của phong trào CMTS
Giữa thế kỉ XVII nổ ra cuộc CMTS Anh dưới sự lãnh đạo của Ôliver Cromen . Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.
Giữa thế kỉ XVIII diễn ra cuộc CMTS ở Bắc Mĩ dưới sự lãnh đạo của Washington đã đem lại thắng lợi cho nhân dân Bắc Mĩ. Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 lần đầu tiên nêu lên nguyên tắc cơ bản về quyền con người và quyền công dân .
Cuộc cách mạng tư sản Pháp vào cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc CMTS triệt để nhất .
Quần chúng nhân dân Pháp phá nhà ngục Basti
1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi
Giêm Ha-gri-vơ
Máy Gien ni
1.2/ Diễn biến cuộc CMCN
Máy Gien ni
1769: Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước
Máy kéo sợi
Ác-crai-tơ
1771: xưởng dệt đầu tiên ở Anh ra đời
Ét-mơn Các-rai
Máy dệt
Nhà máy dệt chạy bằng sức nước
1784: Giêm Oát phát minh máy hơi nước
Giêm Oát
Máy hơi nước
Máy hơi nước của Giêm Oát
Tượng đài Giêm Oát
1814 :Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa đầu tiên trên thế giới .
Xti-phen-xơn
Đầu máy xe lửa
Đầu máy xe lửa
của Xti-phen-xơn
Năm 1825 , ở Anh khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên trên thế giới .
Năm 1811 , Anh đóng thành công chiếc tàu thuỷ chạy bằng hơi nước .
ANH – công xưởng của thế giới
Máy móc trong nông nghiệp
Trước hết khả năng lao động và sức sáng tạo của con người được phát huy cao độ .
Thứ hai : quy tắc tiêu chuẩn hoá chi phối toàn bộ nền kinh tế - xã hội .
Thứ ba : sự bùng nổ về dân số .
Thứ tư : sự tan rã của mô hình gia đình nhiều thế hệ .
Thứ năm : những ảnh hưởng tiêu cực tác động tới đời sống con người .
1.3/ HỆ QUẢ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
2. VĂN MINH CÔNG NGHIỆP THỜI CẬN ĐẠI
THÀNH TỰU
KHOA HỌC TK
XVIII
THÀNH TỰU
KHOA HỌC TK
XIX
Alessandro Volta
(1745 - 1827)
Luigi Galvani
(1737 - 1798)
Franklin
(1706 – 1790)
Antoine Lavoisier
(1743 - 1794)
Carlvon Linné
(1707 - 1778)
Michael Faraday
(1791 - 1867)
Máy cảm ứng điện từ
Marie Curie & Pierre Curie
Radium
Albert Einsetein (1879 - 1955)
Dimitri Ivanovich Mendeleiev
(1834 - 1907)
Charles Robert Darwin
(1809 - 1882)
Grego Johann Mendel
(1822 - 1884)
Samuel Morse - telegraph
Thomas Edison - lightbulbed
Wilhelm Conrad Rontgen
(1845 - 1923)
CHỦ NGHĨA
TRỌNG THƯƠNG
3. THÀNH TỰU TƯ TƯỞNG
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
TRIẾT HỌC THẾ
KỈ ÁNH SÁNG
Ra đời vào cuối thế kỉ XVIII mở đường về mặt tư tưởng cho cuộc CMTS Pháp bùng nổ (1789).
Tiêu biểu cho dòng triết học này là các nhà tư tưởng kiệt xuất : Montesquieu , Vonte và Rousseau .
3.1 TRIẾT HỌC THẾ KỈ ÁNH SÁNG
Montesquieu
(1689 – 1755)
Vonte
(1694 - 1778)
Rousseau
(1712 - 1778)
Là hình thái đầu tiên của hệ ý thức tư sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị xuất hiện từ giữa TK XV - giữa TK XVII .
Đại diện tiêu biểu cho dòng tư tường triết học này là các nhà tư tưởng Uy-li-am Sta-pho , Tô-mát-Mun .
3.2 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
William Stafford
(1554 – 1612)
Thomas Mun
(1571 – 1641)
3.3/ CNXHKH RA ĐỜI
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
TRIẾT HỌC
CỔ ĐIỂN ĐỨC
KINH TẾ CHÍNH
TRỊ HỌC ANH
CNXH KHÔNG
TƯỞNG PHÁP
Đặc trưng của dòng triết học này là học thuyết duy tâm : chuyển từ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của Can-tơ sang chủ nghĩa duy tâm khách quan của He-ghen .
Đại diện tiêu biểu cho dòng triết học này là các nhà tư tưởng : He-ghen và Lui-vít-phơi-bách .
3.3.1 TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Heghel
(1770 – 1831)
Feuerbach
(1804 - 1872)
Hai đại diện tiêu biểu cho dòng tư tưởng này là Adam Smit và Dvit Ricacdo .
A.Smit là nhà kinh tế của thời kì công trường thủ công . Ricacdo là nhà kinh tế của thời kì đại công nghiệp cơ khí TBCN .
3.3.2/ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC ANH
Adam Smith
(1723 – 1790)
David Ricardo
(1772 - 1823)
Mặt tích cực : họ đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất , trong đó “lao động làm thuê” của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu .
Mặt hạn chế : coi quy luật phát triển của CNTB là quy luật tự nhiên , tuyệt đối , vĩnh viễn .
Ra đời nhằm thể hiện khát khao của con người vươn tới một xã hội tốt đẹp hơn được tự do, dân chủ và bình đẳng… Trên cơ sở đó, các học thuyết về CNXH đầu tiên ra đời .
Đại diện là các nhà tư tưởng : Saint- Simon , Fourier và Robert Owen .
3.3.3/ CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP
Saint Simon
(1760- 1825 )
Charles Fourier
(1772- 1837 )
Robert Owen
(1771- 1858)
Mặt tích cực : chống đối sự bóc lột của CNTB , quan tâm tới đời sống của giai cấp công nhân .
Mặt hạn chế : chưa nhận thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân , còn mơ tưởng đến việc giải quyết mâu thuẫn giai cấp bằng con đường hoà bình .
3.3.4/ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
karl_marx
Karl Mart
Engels
Mác đã vận dụng và phát triển thành công phương pháp biện chứng từ nền triết học cổ điển Đức vào việc nghiên cứu đời sống xã hội ; nhờ vậy đã phát hiện ra những quy luật vận động của lịch sử , trước hết là quy luật về sự chuyển biến của các hình thái kinh tế - xã hội .
Tiến thêm một bước nữa Mác đã vận dụng những quan điểm duy vật về lịch sử và những yếu tố hợp lý của nền kinh tế học cổ điển Anh vào việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa một cách toàn diện và mang tính phê phán triệt để . Hai ông đã sáng lập ra học thuyết về giá trị thặng dư .
Cống hiến lớn nhất của Mác và Ănghen là đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử .
Là cột mốc lịch sử ghi nhận sự hình thành về cơ bản của chủ nghĩa XHKH .
Nội dung của tuyên ngôn : “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”
Từ phạm trù giai cấp công nhân , TNĐCS hình thành một cách logic các phạm trù và nguyên lý cơ bản khác như Đảng Cộng sản , cách mạng vô sản , sự thiết lập chính quyền vô sản .
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
4. THÀNH TỰU VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
4.1/ THÀNH TỰU VĂN HỌC
Chateaubriand
(1768-1848)
Victor Hugo
(1802-1885)
Lep Tolstoi
(1828 - 1910)
4.2 THÀNH TỰU ÂM NHẠC
Wolgang Amdeus Mozart
(1756 - 1791)
Johan Sebastian Bach
(1685 - 1750)
Richard Wagner
(1825 - 1886)
4.1 THÀNH TỰU HỘI HỌA
El Greco
(1541 - 1614)
Tranh trường phái nghệ thuật
Mannerism
Peter Paul Rubens
(1577 - 1640)
Tranh Venus and Adonis
(trường phái nghệ thuật Baroque)
Rembrandt Van Rijin
(1606 - 1669)
La ronde de nuit - 1642
(Bức đi tuần đêm)
Claude Monet
(1840 - 1926)
Impression Soleil Levant – 1872
Tranh ấn tượng mặt trời mọc
Geoges Braque
(1882 - 1963)
Braque woman
Những cô gái ở
Avinhông
Pablo Picasso
(1881-1973)
4.1 THÀNH TỰU KIẾN TRÚC
Versailles
-
Baroque
Wieskirche church
-
Rococo
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
CMCN
TK XVIII-XIX
THÀNH TỰU
CMCN
THÀNH TỰU
TƯ TƯỞNG
THÀNH TỰU
NGHỆ THUẬT
Philippin
1. CMCN THẾ KỈ XVII - XVIII
1.1/ NHỮNG TIỀN ĐỀ CUỘC CMCN
1.1.1/ Những phát kiến địa lý
Do nhu cầu mở rộng hoạt động thương mại và nhờ những tiến bộ kĩ thuật của ngành hàng hải , từ cuối thế kỉ XV đã có ba phát kiến địa lý lớn sau đây :
1. Vòng quanh Châu Phi để đi đến Ấn Độ của Va–xcô Đơ Ga Ma vào tháng 5 – 1498.
2. Vượt đại dương tìm ra Châu Mĩ của C. Cô–lôm–bô vào tháng 8 - 1492
3. Vòng quanh thế giới của Ph. Ma-Gien-Lan từ năm 1519 đến năm 1521.
- Những cuộc phát kiến địa lý lớn diễn ra vào cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa các nền văn minh trên thế giới . Bản đồ của thế giới hiện đại được vẽ ra sau những cuộc phát kiến địa lý .
CHÂN DUNG CÁC NHÀ THÁM HIỂM LỚN
Vacco da Gama
Critop Colong
1.1.2/ Thắng lợi của phong trào CMTS
Giữa thế kỉ XVII nổ ra cuộc CMTS Anh dưới sự lãnh đạo của Ôliver Cromen . Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới.
Giữa thế kỉ XVIII diễn ra cuộc CMTS ở Bắc Mĩ dưới sự lãnh đạo của Washington đã đem lại thắng lợi cho nhân dân Bắc Mĩ. Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 lần đầu tiên nêu lên nguyên tắc cơ bản về quyền con người và quyền công dân .
Cuộc cách mạng tư sản Pháp vào cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc CMTS triệt để nhất .
Quần chúng nhân dân Pháp phá nhà ngục Basti
1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi
Giêm Ha-gri-vơ
Máy Gien ni
1.2/ Diễn biến cuộc CMCN
Máy Gien ni
1769: Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước
Máy kéo sợi
Ác-crai-tơ
1771: xưởng dệt đầu tiên ở Anh ra đời
Ét-mơn Các-rai
Máy dệt
Nhà máy dệt chạy bằng sức nước
1784: Giêm Oát phát minh máy hơi nước
Giêm Oát
Máy hơi nước
Máy hơi nước của Giêm Oát
Tượng đài Giêm Oát
1814 :Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa đầu tiên trên thế giới .
Xti-phen-xơn
Đầu máy xe lửa
Đầu máy xe lửa
của Xti-phen-xơn
Năm 1825 , ở Anh khánh thành tuyến đường sắt đầu tiên trên thế giới .
Năm 1811 , Anh đóng thành công chiếc tàu thuỷ chạy bằng hơi nước .
ANH – công xưởng của thế giới
Máy móc trong nông nghiệp
Trước hết khả năng lao động và sức sáng tạo của con người được phát huy cao độ .
Thứ hai : quy tắc tiêu chuẩn hoá chi phối toàn bộ nền kinh tế - xã hội .
Thứ ba : sự bùng nổ về dân số .
Thứ tư : sự tan rã của mô hình gia đình nhiều thế hệ .
Thứ năm : những ảnh hưởng tiêu cực tác động tới đời sống con người .
1.3/ HỆ QUẢ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
2. VĂN MINH CÔNG NGHIỆP THỜI CẬN ĐẠI
THÀNH TỰU
KHOA HỌC TK
XVIII
THÀNH TỰU
KHOA HỌC TK
XIX
Alessandro Volta
(1745 - 1827)
Luigi Galvani
(1737 - 1798)
Franklin
(1706 – 1790)
Antoine Lavoisier
(1743 - 1794)
Carlvon Linné
(1707 - 1778)
Michael Faraday
(1791 - 1867)
Máy cảm ứng điện từ
Marie Curie & Pierre Curie
Radium
Albert Einsetein (1879 - 1955)
Dimitri Ivanovich Mendeleiev
(1834 - 1907)
Charles Robert Darwin
(1809 - 1882)
Grego Johann Mendel
(1822 - 1884)
Samuel Morse - telegraph
Thomas Edison - lightbulbed
Wilhelm Conrad Rontgen
(1845 - 1923)
CHỦ NGHĨA
TRỌNG THƯƠNG
3. THÀNH TỰU TƯ TƯỞNG
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
TRIẾT HỌC THẾ
KỈ ÁNH SÁNG
Ra đời vào cuối thế kỉ XVIII mở đường về mặt tư tưởng cho cuộc CMTS Pháp bùng nổ (1789).
Tiêu biểu cho dòng triết học này là các nhà tư tưởng kiệt xuất : Montesquieu , Vonte và Rousseau .
3.1 TRIẾT HỌC THẾ KỈ ÁNH SÁNG
Montesquieu
(1689 – 1755)
Vonte
(1694 - 1778)
Rousseau
(1712 - 1778)
Là hình thái đầu tiên của hệ ý thức tư sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị xuất hiện từ giữa TK XV - giữa TK XVII .
Đại diện tiêu biểu cho dòng tư tường triết học này là các nhà tư tưởng Uy-li-am Sta-pho , Tô-mát-Mun .
3.2 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
William Stafford
(1554 – 1612)
Thomas Mun
(1571 – 1641)
3.3/ CNXHKH RA ĐỜI
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
TRIẾT HỌC
CỔ ĐIỂN ĐỨC
KINH TẾ CHÍNH
TRỊ HỌC ANH
CNXH KHÔNG
TƯỞNG PHÁP
Đặc trưng của dòng triết học này là học thuyết duy tâm : chuyển từ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của Can-tơ sang chủ nghĩa duy tâm khách quan của He-ghen .
Đại diện tiêu biểu cho dòng triết học này là các nhà tư tưởng : He-ghen và Lui-vít-phơi-bách .
3.3.1 TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Heghel
(1770 – 1831)
Feuerbach
(1804 - 1872)
Hai đại diện tiêu biểu cho dòng tư tưởng này là Adam Smit và Dvit Ricacdo .
A.Smit là nhà kinh tế của thời kì công trường thủ công . Ricacdo là nhà kinh tế của thời kì đại công nghiệp cơ khí TBCN .
3.3.2/ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC ANH
Adam Smith
(1723 – 1790)
David Ricardo
(1772 - 1823)
Mặt tích cực : họ đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất , trong đó “lao động làm thuê” của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu .
Mặt hạn chế : coi quy luật phát triển của CNTB là quy luật tự nhiên , tuyệt đối , vĩnh viễn .
Ra đời nhằm thể hiện khát khao của con người vươn tới một xã hội tốt đẹp hơn được tự do, dân chủ và bình đẳng… Trên cơ sở đó, các học thuyết về CNXH đầu tiên ra đời .
Đại diện là các nhà tư tưởng : Saint- Simon , Fourier và Robert Owen .
3.3.3/ CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP
Saint Simon
(1760- 1825 )
Charles Fourier
(1772- 1837 )
Robert Owen
(1771- 1858)
Mặt tích cực : chống đối sự bóc lột của CNTB , quan tâm tới đời sống của giai cấp công nhân .
Mặt hạn chế : chưa nhận thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân , còn mơ tưởng đến việc giải quyết mâu thuẫn giai cấp bằng con đường hoà bình .
3.3.4/ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
karl_marx
Karl Mart
Engels
Mác đã vận dụng và phát triển thành công phương pháp biện chứng từ nền triết học cổ điển Đức vào việc nghiên cứu đời sống xã hội ; nhờ vậy đã phát hiện ra những quy luật vận động của lịch sử , trước hết là quy luật về sự chuyển biến của các hình thái kinh tế - xã hội .
Tiến thêm một bước nữa Mác đã vận dụng những quan điểm duy vật về lịch sử và những yếu tố hợp lý của nền kinh tế học cổ điển Anh vào việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa một cách toàn diện và mang tính phê phán triệt để . Hai ông đã sáng lập ra học thuyết về giá trị thặng dư .
Cống hiến lớn nhất của Mác và Ănghen là đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử .
Là cột mốc lịch sử ghi nhận sự hình thành về cơ bản của chủ nghĩa XHKH .
Nội dung của tuyên ngôn : “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”
Từ phạm trù giai cấp công nhân , TNĐCS hình thành một cách logic các phạm trù và nguyên lý cơ bản khác như Đảng Cộng sản , cách mạng vô sản , sự thiết lập chính quyền vô sản .
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
4. THÀNH TỰU VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
4.1/ THÀNH TỰU VĂN HỌC
Chateaubriand
(1768-1848)
Victor Hugo
(1802-1885)
Lep Tolstoi
(1828 - 1910)
4.2 THÀNH TỰU ÂM NHẠC
Wolgang Amdeus Mozart
(1756 - 1791)
Johan Sebastian Bach
(1685 - 1750)
Richard Wagner
(1825 - 1886)
4.1 THÀNH TỰU HỘI HỌA
El Greco
(1541 - 1614)
Tranh trường phái nghệ thuật
Mannerism
Peter Paul Rubens
(1577 - 1640)
Tranh Venus and Adonis
(trường phái nghệ thuật Baroque)
Rembrandt Van Rijin
(1606 - 1669)
La ronde de nuit - 1642
(Bức đi tuần đêm)
Claude Monet
(1840 - 1926)
Impression Soleil Levant – 1872
Tranh ấn tượng mặt trời mọc
Geoges Braque
(1882 - 1963)
Braque woman
Những cô gái ở
Avinhông
Pablo Picasso
(1881-1973)
4.1 THÀNH TỰU KIẾN TRÚC
Versailles
-
Baroque
Wieskirche church
-
Rococo
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thúy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)