Văn mẫu nghị luận
Chia sẻ bởi nguyễn thị duy thuận |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: văn mẫu nghị luận thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: (1 điểm)
Trong hai câu sau, trường hợp nào muối được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào muối được dùng như một từ thông thường?
a. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Tế Hanh, Quê hương)
b. Muối là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xit. (Từ điển tiếng Việt)
Câu 2: (1 điểm)
Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần gì?
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Câu 3: (1 điểm)
Một lát sau, em tôi đem đặt hai con búp bê về chỗ cũ. Chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn chúng tôi. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
1. Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết câu và cho biết đó là phép liên kết gì?
2. Xác định phép tu từ được sử dụng trong phần trích trên và cho biết phép tu từ đó được tạo ra bằng cách nào?
Câu 4: (2 điểm)
Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày (Dẫn theo Ngữ văn 7, tập 2)
Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 5: (5 điểm)
Em hãy phân tích ba khổ cuối bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy để làm rõ nhận xét sau:
Vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời kia gợi lại cả một thời trong quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình.
(Tư liệu Ngữ Văn 9, NXB Giáo Dục Việt Nam)
…
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình
(TP. Hồ Chí Minh, 1978, Ngữ văn 9, tập 1)
Trong hai câu sau, trường hợp nào muối được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào muối được dùng như một từ thông thường?
a. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Tế Hanh, Quê hương)
b. Muối là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xit. (Từ điển tiếng Việt)
Câu 2: (1 điểm)
Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần gì?
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Câu 3: (1 điểm)
Một lát sau, em tôi đem đặt hai con búp bê về chỗ cũ. Chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau và âu yếm ngước nhìn chúng tôi. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
1. Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết câu và cho biết đó là phép liên kết gì?
2. Xác định phép tu từ được sử dụng trong phần trích trên và cho biết phép tu từ đó được tạo ra bằng cách nào?
Câu 4: (2 điểm)
Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày (Dẫn theo Ngữ văn 7, tập 2)
Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 5: (5 điểm)
Em hãy phân tích ba khổ cuối bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy để làm rõ nhận xét sau:
Vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời kia gợi lại cả một thời trong quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình.
(Tư liệu Ngữ Văn 9, NXB Giáo Dục Việt Nam)
…
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình
(TP. Hồ Chí Minh, 1978, Ngữ văn 9, tập 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị duy thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)