Văn-k2-Số 16
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Văn-k2-Số 16 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mã đề: (125)
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A. Tính xúc cảm, tính cụ thể, tính hình tượng
B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
C. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cụ thể.
D. Tính hình tượng, tính cảm xúc, tính cụ thể hoá.
Câu 2: Phép điệp có tác dụng gì trong diễn đạt ?
A. Nhấn mạnh ý B. Tạo sự cân đối C. Tạo sự trùng lặp D.Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn)
A. Đối. B. Điệp. C. Điệp, đối. D. Đảo ngữ.
Câu 4: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn bản trên thuộc phong cách nào?
A. Chính luận. B. Báo - công luận. C. khoa học. D.Nghệ thuật.
Câu 5: Câu nào nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
A. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể.
B. Văn bản đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
C.Văn bản có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
D. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết trước sự vật hiện tượng thuyết minh.
Câu 6: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp (1). Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (2)
Từ câu (1) sang câu (2) ở đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A. Diễn dịch B. Phân tích C. Tổng hợp D. So sánh
Câu 7: Ý nghĩa của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ?
A. Thách thức. B. Giải oan.
C. Đoàn tụ. D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”, Trương Phi đã khóc, vì sao?
A. Vì vui sướng, cảm động B. Vì buồn tủi C. Vì hối hận D. Cả A và C
Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của “Bình Ngô đại cáo” thể hiện đầy đủ nhất trong từ ngữ nào?
A. Điếu dân, phạt tội. B. Mưu phạt giặc Minh C. Đại nghĩa, chí nhân D. Mở đường hiếu sinh
Câu 10: Trong các kỷ vật Kiều trao cho Thuý Vân, kỷ vật nào ghi lời thề nguyền của Thuý Kiều và Kim Trọng?
A. Phím đàn. B. Chiếc vành. C. Bức tờ mây. D. Mảnh hương nguyền.
Câu 11: Dòng nào sau đây không nói đúng nội dung của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
A. Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
B. Nỗi cô quạnh của người chinh phụ khi chồng ra trận.
C. Lên án chế độ phong kiến đã chà đạp lên số phận của con người, nhất là người phụ nữ.
D. Tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật nhất của Nguyễn Du qua trích đoạn Trao duyên?
A. Miêu tả nội tâm nhân vật. B. Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.
C. Tả cảnh ngụ tình. D. Hình ảnh ước lệ.
II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
Nhân đạo là nội dung chính trong thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Bằng những kiến thức thơ văn Việt Nam đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung đó.
ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mã đề: (125)
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A. Tính xúc cảm, tính cụ thể, tính hình tượng
B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
C. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cụ thể.
D. Tính hình tượng, tính cảm xúc, tính cụ thể hoá.
Câu 2: Phép điệp có tác dụng gì trong diễn đạt ?
A. Nhấn mạnh ý B. Tạo sự cân đối C. Tạo sự trùng lặp D.Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn)
A. Đối. B. Điệp. C. Điệp, đối. D. Đảo ngữ.
Câu 4: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn bản trên thuộc phong cách nào?
A. Chính luận. B. Báo - công luận. C. khoa học. D.Nghệ thuật.
Câu 5: Câu nào nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
A. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể.
B. Văn bản đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
C.Văn bản có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
D. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết trước sự vật hiện tượng thuyết minh.
Câu 6: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp (1). Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (2)
Từ câu (1) sang câu (2) ở đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A. Diễn dịch B. Phân tích C. Tổng hợp D. So sánh
Câu 7: Ý nghĩa của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ?
A. Thách thức. B. Giải oan.
C. Đoàn tụ. D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”, Trương Phi đã khóc, vì sao?
A. Vì vui sướng, cảm động B. Vì buồn tủi C. Vì hối hận D. Cả A và C
Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của “Bình Ngô đại cáo” thể hiện đầy đủ nhất trong từ ngữ nào?
A. Điếu dân, phạt tội. B. Mưu phạt giặc Minh C. Đại nghĩa, chí nhân D. Mở đường hiếu sinh
Câu 10: Trong các kỷ vật Kiều trao cho Thuý Vân, kỷ vật nào ghi lời thề nguyền của Thuý Kiều và Kim Trọng?
A. Phím đàn. B. Chiếc vành. C. Bức tờ mây. D. Mảnh hương nguyền.
Câu 11: Dòng nào sau đây không nói đúng nội dung của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
A. Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
B. Nỗi cô quạnh của người chinh phụ khi chồng ra trận.
C. Lên án chế độ phong kiến đã chà đạp lên số phận của con người, nhất là người phụ nữ.
D. Tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật nhất của Nguyễn Du qua trích đoạn Trao duyên?
A. Miêu tả nội tâm nhân vật. B. Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.
C. Tả cảnh ngụ tình. D. Hình ảnh ước lệ.
II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
Nhân đạo là nội dung chính trong thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Bằng những kiến thức thơ văn Việt Nam đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung đó.
ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)