Văn-k2-Số 12
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Văn-k2-Số 12 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT AN LÃO
Họ và tên:……………………
Lớp : 10………
SBD :…………
KIỂM TRA HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn– Khối 10
Thời gian:90 phút (Không kể thời gian chép đề)
Mă
phách
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mă
Phách
Đề bài:
A. Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ được viết bằng thể thơ nào?
A. Lục bát B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn D. Đường luật
Câu 2: Dòng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều?
A. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện
B. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình
C. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn
D. Ngôn ngữ trong sáng, giàu chất biểu cảm
Câu 3:Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là:
A.Tính thẩm mỹ, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
B.Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
C.Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính thẩm mỹ.
D. Tính hình tượng, tính thẩm mỹ và tính cá thể hóa.
Câu 4: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau
B. Chỉ sử dụng từ ngữ địa phương
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học
D. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ
Câu 5: Vì sao trong nội dung đoạn trích “Uống rượu luận anh hùng”, từ đầu đến cuối cuộc hội kiến Lưu Bị - Tào Tháo, không thấy Lưu Bị luận anh hùng?
A. Vì Lưu Bị là người khiêm nhường, ít nói, sợ Tào Tháo
B. Vì Lưu Bị ít hiểu biết và ít lí lẽ về anh hùng, lại kém hùng biện
C. Vì Lưu Bị muốn giữ kín quan niệm anh hùng và chí lớn của mình
D. Vì Tào Tháo đã nói đúng, nói đủ những gì Lưu bị cần nói
Câu 6: Vì sao Thúy Kiều (chị) phải cậy, lạy, thưa Thúy Vân (em) trong hoàn cảnh trao duyên?
A. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hy sinh, chia sẻ cao thượng
B. Vì làm như thế Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim Trọng dành cho mình
C. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong gia đình gia giáo như gia đình Kiều
D. Vì trong tình huống ấy Kiều không đủ tỉnh táo để cân nhắc kĩ từng lời nói, cử chỉ
Câu 7: Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa của từ. Cùng với ngữ nghĩa, còn phải chú ý đến ngữ âm. Cách hiểu này thuộc về:
A. Tầng hàm nghĩa B. Tầng đa nghĩa
C. Tầng hình tượng C. Tầng ngôn từ
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Thu phong B. Trăng trắng C. Dạ vũ D. Phòng tiêu
Câu 9: Vấn đề cơ bản đặt ra trong Truyện Kiều là:
A. Tệ nạn xã hội B. Tình yêu đôi lứa
C. Vận mệnh, quyền sống của con người trong xã hội phong kiến
D. Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 10: Câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê B. Phép đối C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 11: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các câu sau dưới đây?
A. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.
B. Chiếc xe này còn tốt nhưng cũ, nên mua.
C. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.
D. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.
Câu 12: Trong câu văn: “Chị Sứ yêu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Phần in đậm giữ vai trò gì trong câu?
A. Trạng ngữ B.
Họ và tên:……………………
Lớp : 10………
SBD :…………
KIỂM TRA HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn– Khối 10
Thời gian:90 phút (Không kể thời gian chép đề)
Mă
phách
Giám thị 1
Giám thị 2
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mă
Phách
Đề bài:
A. Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ được viết bằng thể thơ nào?
A. Lục bát B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn D. Đường luật
Câu 2: Dòng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều?
A. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện
B. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình
C. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn
D. Ngôn ngữ trong sáng, giàu chất biểu cảm
Câu 3:Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là:
A.Tính thẩm mỹ, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
B.Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa.
C.Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính thẩm mỹ.
D. Tính hình tượng, tính thẩm mỹ và tính cá thể hóa.
Câu 4: Từ ngữ được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:
A. Sử dụng có chọn lọc tất cả những yếu tố của tất cả các lớp từ ngữ khác nhau
B. Chỉ sử dụng từ ngữ địa phương
C. Chỉ sử dụng những từ ngữ mang tính khoa học
D. Chỉ sử dụng những từ ngữ cổ
Câu 5: Vì sao trong nội dung đoạn trích “Uống rượu luận anh hùng”, từ đầu đến cuối cuộc hội kiến Lưu Bị - Tào Tháo, không thấy Lưu Bị luận anh hùng?
A. Vì Lưu Bị là người khiêm nhường, ít nói, sợ Tào Tháo
B. Vì Lưu Bị ít hiểu biết và ít lí lẽ về anh hùng, lại kém hùng biện
C. Vì Lưu Bị muốn giữ kín quan niệm anh hùng và chí lớn của mình
D. Vì Tào Tháo đã nói đúng, nói đủ những gì Lưu bị cần nói
Câu 6: Vì sao Thúy Kiều (chị) phải cậy, lạy, thưa Thúy Vân (em) trong hoàn cảnh trao duyên?
A. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hy sinh, chia sẻ cao thượng
B. Vì làm như thế Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim Trọng dành cho mình
C. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong gia đình gia giáo như gia đình Kiều
D. Vì trong tình huống ấy Kiều không đủ tỉnh táo để cân nhắc kĩ từng lời nói, cử chỉ
Câu 7: Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa của từ. Cùng với ngữ nghĩa, còn phải chú ý đến ngữ âm. Cách hiểu này thuộc về:
A. Tầng hàm nghĩa B. Tầng đa nghĩa
C. Tầng hình tượng C. Tầng ngôn từ
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Thu phong B. Trăng trắng C. Dạ vũ D. Phòng tiêu
Câu 9: Vấn đề cơ bản đặt ra trong Truyện Kiều là:
A. Tệ nạn xã hội B. Tình yêu đôi lứa
C. Vận mệnh, quyền sống của con người trong xã hội phong kiến
D. Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 10: Câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê B. Phép đối C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 11: Hãy lựa chọn cách diễn đạt tối ưu trong các câu sau dưới đây?
A. Chiếc xe này cũ nhưng còn rất tốt, nên mua.
B. Chiếc xe này còn tốt nhưng cũ, nên mua.
C. Chiếc xe này cũ, nên mua, nhưng còn rất tốt.
D. Chiếc xe này còn rất tốt, nên mua, nhưng cũ.
Câu 12: Trong câu văn: “Chị Sứ yêu biết bao nhiêu mảnh đất này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”. Phần in đậm giữ vai trò gì trong câu?
A. Trạng ngữ B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)