Văn-k2-Số 10
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Văn-k2-Số 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- năm học 2010-2011
Trường THPT XUÂN DIỆU MÔN NGỮ VĂN- Lớp 10 - Ban cơ bản
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ: 144
PHẦN I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Ô TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
1. Theo anh (chị), việc đốt đền của nhân vật Ngô Tử Văn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự sùng tín của quần chúng bình dân.
B. Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm, vì dân trừ hại.
C. Thể hiện tính hiếu thắng, muốn làm chuyện khác người để nổi tiếng.
D. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ Thần nước Việt, người từng có công giúp Lý Nam Đế chống ngoại xâm.
2- Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (văn học trung đại) được chia làm:
A- 2 giai đoạn B- 3 giai đoạn C- 4 giai đoạn D- 5 giai đoạn
3- Các tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du là:
A- Thượng kinh kí sự; Vũ trung tùy bút; Thanh Hiên thi tập
B- Truyền kì mạn lục; Bạch Vân am thi tập; Nam trung tạp ngâm
C- Thanh Hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục
D- Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục; Đoạn trường tân thanh
4- Dòng nào sau đây sắp xếp các đoạn trích theo đúng thứ tự trước sau trong văn bản Truyện Kiều
A- Trao duyên; Nỗi thương mình; Thề nguyền, Chí khí anh hùng
B- Trao duyên ; Thề nguyền; Nỗi thương mình , Chí khí anh hùng
C- Thề nguyền ; Trao duyên; Nỗi thương mình; Chí khí anh hùng
D- Cả a,b,c đều sai
5. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam?
A. Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc; tự hào trước truyền thống lịch sử.
B. Tình yêu thiên nhiên đất nước; căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng.
C. Tự hào trước chiến công thời đại; biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước.
D. Cảm thông với nỗi khổ của con người, đặc biệt là những người nhỏ bé, bất hạnh.
6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : “Vào nửa đầu thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào …………….. xây dựng nên một thứ chữ mới để ghi âm tiếng Việt”.
A.Tiếng Pháp B. Tiếng Anh C. Tiếng Bồ Đào Nha D. Bộ chữ cái La tinh
7.“Hai vị thánh quân” được nói trong bài “Phú sông Bạch Đằng” là :
A. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông. B. Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông
C. Trần Thánh Tông và Trần Quốc Tuấn D. Ngô Quyền và Trần Nhân Tông
8- Chọn câu viết sai :
A. Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát. B. Trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát. C- Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát.
D- Nguyễn Du, qua tác phẩm Truyện Kiều , đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát
9- Điều cấm kị khi tạo một văn bản thuyết minh là :
A- Phỏng đoán, hư cấu, khoa trương B- Chưa chú ý nhiều về tính chuẩn xác về tri thức
C- Chưa chú ý nhiều về tính mạch lạc D- Chưa gây được sự hấp dẫn của văn bản
10- Dạng đề văn nào sau đây đòi hỏi vận dụng phương pháp thuyết minh ?
A- Cảm nhận về bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) B- Vẻ đẹp một bài ca dao
C- Bình luận câu tục ngữ « Có học phải có hạnh » D- Giới thiệu về Truyện Kiều
11- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A- Tính hình tượng, tính đa nghĩa, tính hàm súc B- Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá
C- Tính hình
Trường THPT XUÂN DIỆU MÔN NGỮ VĂN- Lớp 10 - Ban cơ bản
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ: 144
PHẦN I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Ô TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
1. Theo anh (chị), việc đốt đền của nhân vật Ngô Tử Văn thể hiện điều gì?
A. Thể hiện quan điểm và thái độ của người trí thức muốn đả phá sự sùng tín của quần chúng bình dân.
B. Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm, vì dân trừ hại.
C. Thể hiện tính hiếu thắng, muốn làm chuyện khác người để nổi tiếng.
D. Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ Thổ Thần nước Việt, người từng có công giúp Lý Nam Đế chống ngoại xâm.
2- Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (văn học trung đại) được chia làm:
A- 2 giai đoạn B- 3 giai đoạn C- 4 giai đoạn D- 5 giai đoạn
3- Các tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du là:
A- Thượng kinh kí sự; Vũ trung tùy bút; Thanh Hiên thi tập
B- Truyền kì mạn lục; Bạch Vân am thi tập; Nam trung tạp ngâm
C- Thanh Hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục
D- Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục; Đoạn trường tân thanh
4- Dòng nào sau đây sắp xếp các đoạn trích theo đúng thứ tự trước sau trong văn bản Truyện Kiều
A- Trao duyên; Nỗi thương mình; Thề nguyền, Chí khí anh hùng
B- Trao duyên ; Thề nguyền; Nỗi thương mình , Chí khí anh hùng
C- Thề nguyền ; Trao duyên; Nỗi thương mình; Chí khí anh hùng
D- Cả a,b,c đều sai
5. Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam?
A. Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc; tự hào trước truyền thống lịch sử.
B. Tình yêu thiên nhiên đất nước; căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng.
C. Tự hào trước chiến công thời đại; biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước.
D. Cảm thông với nỗi khổ của con người, đặc biệt là những người nhỏ bé, bất hạnh.
6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : “Vào nửa đầu thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào …………….. xây dựng nên một thứ chữ mới để ghi âm tiếng Việt”.
A.Tiếng Pháp B. Tiếng Anh C. Tiếng Bồ Đào Nha D. Bộ chữ cái La tinh
7.“Hai vị thánh quân” được nói trong bài “Phú sông Bạch Đằng” là :
A. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông. B. Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông
C. Trần Thánh Tông và Trần Quốc Tuấn D. Ngô Quyền và Trần Nhân Tông
8- Chọn câu viết sai :
A. Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát. B. Trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát. C- Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát.
D- Nguyễn Du, qua tác phẩm Truyện Kiều , đã mô tả sâu sắc xã hội phong kiến thối nát
9- Điều cấm kị khi tạo một văn bản thuyết minh là :
A- Phỏng đoán, hư cấu, khoa trương B- Chưa chú ý nhiều về tính chuẩn xác về tri thức
C- Chưa chú ý nhiều về tính mạch lạc D- Chưa gây được sự hấp dẫn của văn bản
10- Dạng đề văn nào sau đây đòi hỏi vận dụng phương pháp thuyết minh ?
A- Cảm nhận về bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) B- Vẻ đẹp một bài ca dao
C- Bình luận câu tục ngữ « Có học phải có hạnh » D- Giới thiệu về Truyện Kiều
11- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A- Tính hình tượng, tính đa nghĩa, tính hàm súc B- Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá
C- Tính hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)