Văn học từ thế kỉ XV - thế kỉ XVII
Chia sẻ bởi Nông Thị Quỳnh |
Ngày 21/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: văn học từ thế kỉ XV - thế kỉ XVII thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ XV-THẾ KỈ XVII
1. Lịch sử- xã hội
* Về lịch sử: cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh đại thắng, triều Lê thiết lập là một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc.
- TK XVI chế độ phong kiến Việt Nam có những biểu hiện khủng hoảng nhưng nhìn chung vân ổn định.
- Từ năm 938 đến 1407 nước Đại Việt ta lại lâm vào tình trạng mất nước. Giặc Minh tàn bạo hơn bất cứ kẻ thù nào trong lịch sử trung đại VN bao nhiêu thảm họa vì vậy truyền thống yêu nước tiếp tục được phát huy.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thủ tiêu hoàn toàn ách đô hộ của giặc Minh. Sau 20 năm mất nước nhân dân ta lại dành được độc lập tự chủ.
- Bước sang TK XVI- XVII nhìn chung xã hội vẫn ổn định nhưng chế độ phong kiến Việt Nam đã có những biểu hiện khủng hoảng về chính trị. Nhiều mâu thuẫn xung đột giữa các phe phái nổi bật là cuộc xung đột Lê-Mạc.....
ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG, XÃ HỘI, LỊCH SỬ, VĂN HÓA
* Về xã hội: Triều đình nhà Lê đã xây dựng một chế độ phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh.
- Thành phần kinh tế: quyền hành tập trung trong tay vua, nhà nước phong kiến dựa vào gc địa chủ là gc thống trị về kinh tế. Đây cũng là giai cấp nắm chính quyền.
- Chế độ phong kiến trung ương tập quyền bộc lộ những mâu thuẫn trong lịch sử thống nhất: một mặt phải củng cố tính chất chuyên chế của nhà nước quân chủ, mặt khác phải mở rộng tầng lớp nho sĩ quan liêu, tập trung nhân tài vào sự nghiệp xây dựng chế độ và kiến thiết đất nước.
-
2.Văn hóa tư tưởng
* Về văn hóa: Nổi bật là sức sống quật khởi của nền văn hóa Đại Việt.
-Giặc Minh thực hiện chính sách đồng hoá và ngu dân đã tàn phá một cách khốc liệt nền hóa Đại Việt. Nhưng nền văn hóa nước ta vẫn không bị diệt vong, truyền thống văn hóa Lí Trần vẫn tiếp sức cho thời đại mới để Nguyên Trãi trong Bình Ngô đại cáo có thể khẳng định: “ Như nước Đại việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu”
- Nhà Lê khi dành lại độc lập đã bắt tay ngay vào việc bảo vệ và phát huy văn hóa như bảo vệ thuần phong mỹ tục, thu thập văn hóa dân gian.
Giáo dục rất phát triển, nhà Lê chú trọng đến khoa cử khuyến khích nhân tài ra giúp nước. Từ năm 1439 có lệ xướng danh treo bảng. Từ năm 1442 có lệ khắc bia tiến sĩ.
* Về tư tưởng: nho học đạt tới mực cực thịnh trong thế kỉ 15, phật , đạo mất dần địa vị
- từ thế kỉ 16 khi chế độ phong kiến bước đầu có những biểu hiện khủng hoảng thì phật giáo, đạo giáo đã phần nào dành lại được địa vị đến đời sống xã hội
nhìn chung văn học thế kỉ 15 đến thế kỉ 17 đã ra đời và phát triển trên cơ sở kinh nghiệm và thành tựu của văn học các thế kỉ trước đồng thời có những tiền đề thuận lợi: thời đại anh hùng, phục hưng dân tộc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa đã phát triển tới đỉnh cao cực thịnh ở thế kỉ 15, vẵn ổn định ở thế kỉ 16 , 17 nên càng ngày càng phát triển và đạt được những thành tựu lớn.
2. đặc điểm văn học
2.1 tình hình chung
ca là -văn học đi từ âm hưởng ngợi ca dân tộc ngợi ca vương triều phong kiến sang âm hưởng phê phán hiện thực xã hội.
+ âm hưởng ngợi âm hưởng chủ đạo toàn bộ văn học thế kỉ 15
Văn học nủa đàu thế kỉ ngợi ca cuộc kháng chiến chống quân minh, ngợi ca lãnh tụ cuộc khởi nghĩa, ngợi ca sức mạnh thời đại và truyền thông dân tộc
Bước sang thế kỉ 16 văn học chuyển dần từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán hiện thực
Sự hình thành những trung tâm văn hóa văn học
+ văn học thế kỉ 15 thế kỉ 16 xuất hiện những trung tâm văn hóa, văn học lớn. thu hút và hội tụ tinh hoa của các miền
Sự kiện văn hóa văn học đáng lưu ý ở thế kỉ 16 là bạch vân am do Nguyễn Bỉnh Khiêm thành lập đã thu hút được nhiều trí thức nho sĩ có tài đã tạo thành môt trung tâm có uy tín và ảnh hưởng lớn.
Thành tựu của văn học chữ nôm : văn học nôm xuất hiện từ thời Trần quá ít nhưng đến thế kỉ 15 văn học nôm có bước phát triển nhảy vọt tiêu biểu là 2 tập thơ quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Sang thế kỉ 16 – 17 phong trào sáng tác bằng chữ nôm khá sôi nổi với sự tham gia của nhiều tác giả. Vd: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...
2.2 những khuynh hướng chính trong văn học
Có 3 khuynh hướng chính:
- khuynh hướng yêu nước là khuynh hướng chủ đạo của văn học thế kỉ XV nó tập hợp đông đảo các tác giả lớn như Nguyễn Trãi, Lí Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân...
Khuynh hướng thù tạc, ca tụng chế độ phong kiến , khẳng định nho giáo khuynh hướng này tồn tại suốt cả lịch sử chế độ phong kiến, mức độ nông sâu đậm nhạt khác nhau. Khuynh hướng này có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực tùy theo giai đoạn lịch sử vai trò vị trí của giai cấp phong kiến,
- khuynh hướng bất mãn với thời thế, phê phán hiện thực xã hội phê phán những gì phi nho giáo là khuynh hướng lớn của văn học thế kỉ 16 thế kỉ 17 các tác giả của khuynh hướng này là nho sĩ ẩn dật, nho sĩ bình dân như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ
2.3 thành tựu nghệ thuật
Thơ chữ nôm- bước phát triển mới của thơ ca tiếng việt
Thế kỉ XV là thế kỉ của thơ nôm đường luật xuất hiện của 2 tập thơ lơn la quốc âm thi tập nủa đầu thế kỉ và hông đức quốc âm thi tập nủa cuối thế kỉ đên bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm nghệ thuật của thơ nôm được nâng lên 1 bước. Thành tựu nghệ thuật của văn học nôm giai đoạn này đặt nền tảng chắc chắn cho sự nở rộ của văn học nôm trong 2 thế kỉ sau
- Văn xuôi tự sự: Là sự tiếp tục truyền thống của văn học các TK trước
NGUYỄN TRÃI
1.Thân thế: -Nguyễn Trãi(1380-1442) hiệu Ức trai, cha là Nguyễn Ứng Long tên hiệu là Nhị Khê vốn ở làng Chi Ngại huyện phượng nhỡn.nhung đã di cư sang làng Ngọc Ổi, huyện phượng phúc. Mẹ là Trần Thị thái con gái quan tư đồ Trần Nguyên Đán.
- Thời đại và gd là 2 môi trường thuận lợi cho sự hình thành phát triển nhân cách và tài năng của Nguyễn Trãi
2. Cuộc đời: gắn liền với gđ lịch sử sôi động với những biến cố có tầm vóc lớn lao mà trung tam là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,cuộc khởi đời Nguyễn Trãi có thể chia làm 3 giai đoạn
a. Nguyễn Trãi trước khởi nghĩa Lam Sơn:
Đây là giai đoạn “nợ nước thù nhà”đã hun đúc lòng yêu nước và chí lớn của người anh hùng dân tộc
-Thưở thiếu thời đã có ảnh hưởng sâu sắn đến tâm hồn ức trai;đặc biệt là những truyền thống tốt đẹp của gia đình
-Tuổi thành niên, Nguyễn Trãi đã chứng kiến những thay đổi của triều đình phong kiến và những biến cố lịch sử nên ông đã lựa chon con đương đi để vượt qua nhưng thử thách:
+1400 Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh ra làm quan với nhà Hồ
+Khi giặc Minh xâm lược Nguyễn Trãi không tham gia các cuộc khởi nghĩa cuôi thời Trần mà tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
b. Nguyễn Trãi trong thời gian khởi nghĩa Lam Sơn
- Đây là 10 năm gian khổ và cũng là 10 năm hạnh phúc nhất của ông
- Thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa LS Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi “ Bình Ngô sách” với phương châm cơ bản “ không nói đánh thành mà giỏi bàn về cách đánh và lòng người”
-Giai đoạn tiếp Nguyễn Trãi giúp Lê Lợi trù hoạch quân mưu. Ông đã không quản, gian khổ, hi sinh,góp phần to lớn cùng nghĩa quân làm lên thắng lợi: viết thư luận chiến với giặc,vào thành giặc làm con tin....
-Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo,bản tuyên ngôn độc lập áng “thiên cổ hùng văn” này đươc công bố ngày 17 tháng chạp năm đinh mùi.
c. Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn
-Đây là giai đoạn “tùng bách kiên trinh”và “thơ kêu xé lòng” trong cuộc đời của nhà thơ
-Cuối năm 1437 do bất đồng ý kiến với Lương Đăng trong việc soạn nhạc và ở lại triều đình cũng không có điều kiện thực hiện hoài bão vì nước vì dân ông đã xin về trí sĩ ở Côn Sơn.
-Đang sống trông những ngày tốt đẹp thì oan oán Lệ Chi Viên giết cả ba họ bỗng đổ ập xuống đầu ông.,
- Nguyễn Trãi mất nhưng cuộc đời ông đã để lại một tấm gương sáng,tâm hồn,đạo đức,lí tưởng của ông vẫn con sống mãi.
3. Sự nghiệp văn học: Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc trên nhiều loại hình văn học xuất sắc cả trong chữ hán và chữ nôm.Ông là tác giả để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều tác phẩm có giá trị
1. Lịch sử- xã hội
* Về lịch sử: cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh đại thắng, triều Lê thiết lập là một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc.
- TK XVI chế độ phong kiến Việt Nam có những biểu hiện khủng hoảng nhưng nhìn chung vân ổn định.
- Từ năm 938 đến 1407 nước Đại Việt ta lại lâm vào tình trạng mất nước. Giặc Minh tàn bạo hơn bất cứ kẻ thù nào trong lịch sử trung đại VN bao nhiêu thảm họa vì vậy truyền thống yêu nước tiếp tục được phát huy.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thủ tiêu hoàn toàn ách đô hộ của giặc Minh. Sau 20 năm mất nước nhân dân ta lại dành được độc lập tự chủ.
- Bước sang TK XVI- XVII nhìn chung xã hội vẫn ổn định nhưng chế độ phong kiến Việt Nam đã có những biểu hiện khủng hoảng về chính trị. Nhiều mâu thuẫn xung đột giữa các phe phái nổi bật là cuộc xung đột Lê-Mạc.....
ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG, XÃ HỘI, LỊCH SỬ, VĂN HÓA
* Về xã hội: Triều đình nhà Lê đã xây dựng một chế độ phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh.
- Thành phần kinh tế: quyền hành tập trung trong tay vua, nhà nước phong kiến dựa vào gc địa chủ là gc thống trị về kinh tế. Đây cũng là giai cấp nắm chính quyền.
- Chế độ phong kiến trung ương tập quyền bộc lộ những mâu thuẫn trong lịch sử thống nhất: một mặt phải củng cố tính chất chuyên chế của nhà nước quân chủ, mặt khác phải mở rộng tầng lớp nho sĩ quan liêu, tập trung nhân tài vào sự nghiệp xây dựng chế độ và kiến thiết đất nước.
-
2.Văn hóa tư tưởng
* Về văn hóa: Nổi bật là sức sống quật khởi của nền văn hóa Đại Việt.
-Giặc Minh thực hiện chính sách đồng hoá và ngu dân đã tàn phá một cách khốc liệt nền hóa Đại Việt. Nhưng nền văn hóa nước ta vẫn không bị diệt vong, truyền thống văn hóa Lí Trần vẫn tiếp sức cho thời đại mới để Nguyên Trãi trong Bình Ngô đại cáo có thể khẳng định: “ Như nước Đại việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu”
- Nhà Lê khi dành lại độc lập đã bắt tay ngay vào việc bảo vệ và phát huy văn hóa như bảo vệ thuần phong mỹ tục, thu thập văn hóa dân gian.
Giáo dục rất phát triển, nhà Lê chú trọng đến khoa cử khuyến khích nhân tài ra giúp nước. Từ năm 1439 có lệ xướng danh treo bảng. Từ năm 1442 có lệ khắc bia tiến sĩ.
* Về tư tưởng: nho học đạt tới mực cực thịnh trong thế kỉ 15, phật , đạo mất dần địa vị
- từ thế kỉ 16 khi chế độ phong kiến bước đầu có những biểu hiện khủng hoảng thì phật giáo, đạo giáo đã phần nào dành lại được địa vị đến đời sống xã hội
nhìn chung văn học thế kỉ 15 đến thế kỉ 17 đã ra đời và phát triển trên cơ sở kinh nghiệm và thành tựu của văn học các thế kỉ trước đồng thời có những tiền đề thuận lợi: thời đại anh hùng, phục hưng dân tộc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa đã phát triển tới đỉnh cao cực thịnh ở thế kỉ 15, vẵn ổn định ở thế kỉ 16 , 17 nên càng ngày càng phát triển và đạt được những thành tựu lớn.
2. đặc điểm văn học
2.1 tình hình chung
ca là -văn học đi từ âm hưởng ngợi ca dân tộc ngợi ca vương triều phong kiến sang âm hưởng phê phán hiện thực xã hội.
+ âm hưởng ngợi âm hưởng chủ đạo toàn bộ văn học thế kỉ 15
Văn học nủa đàu thế kỉ ngợi ca cuộc kháng chiến chống quân minh, ngợi ca lãnh tụ cuộc khởi nghĩa, ngợi ca sức mạnh thời đại và truyền thông dân tộc
Bước sang thế kỉ 16 văn học chuyển dần từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán hiện thực
Sự hình thành những trung tâm văn hóa văn học
+ văn học thế kỉ 15 thế kỉ 16 xuất hiện những trung tâm văn hóa, văn học lớn. thu hút và hội tụ tinh hoa của các miền
Sự kiện văn hóa văn học đáng lưu ý ở thế kỉ 16 là bạch vân am do Nguyễn Bỉnh Khiêm thành lập đã thu hút được nhiều trí thức nho sĩ có tài đã tạo thành môt trung tâm có uy tín và ảnh hưởng lớn.
Thành tựu của văn học chữ nôm : văn học nôm xuất hiện từ thời Trần quá ít nhưng đến thế kỉ 15 văn học nôm có bước phát triển nhảy vọt tiêu biểu là 2 tập thơ quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Sang thế kỉ 16 – 17 phong trào sáng tác bằng chữ nôm khá sôi nổi với sự tham gia của nhiều tác giả. Vd: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...
2.2 những khuynh hướng chính trong văn học
Có 3 khuynh hướng chính:
- khuynh hướng yêu nước là khuynh hướng chủ đạo của văn học thế kỉ XV nó tập hợp đông đảo các tác giả lớn như Nguyễn Trãi, Lí Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân...
Khuynh hướng thù tạc, ca tụng chế độ phong kiến , khẳng định nho giáo khuynh hướng này tồn tại suốt cả lịch sử chế độ phong kiến, mức độ nông sâu đậm nhạt khác nhau. Khuynh hướng này có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực tùy theo giai đoạn lịch sử vai trò vị trí của giai cấp phong kiến,
- khuynh hướng bất mãn với thời thế, phê phán hiện thực xã hội phê phán những gì phi nho giáo là khuynh hướng lớn của văn học thế kỉ 16 thế kỉ 17 các tác giả của khuynh hướng này là nho sĩ ẩn dật, nho sĩ bình dân như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ
2.3 thành tựu nghệ thuật
Thơ chữ nôm- bước phát triển mới của thơ ca tiếng việt
Thế kỉ XV là thế kỉ của thơ nôm đường luật xuất hiện của 2 tập thơ lơn la quốc âm thi tập nủa đầu thế kỉ và hông đức quốc âm thi tập nủa cuối thế kỉ đên bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm nghệ thuật của thơ nôm được nâng lên 1 bước. Thành tựu nghệ thuật của văn học nôm giai đoạn này đặt nền tảng chắc chắn cho sự nở rộ của văn học nôm trong 2 thế kỉ sau
- Văn xuôi tự sự: Là sự tiếp tục truyền thống của văn học các TK trước
NGUYỄN TRÃI
1.Thân thế: -Nguyễn Trãi(1380-1442) hiệu Ức trai, cha là Nguyễn Ứng Long tên hiệu là Nhị Khê vốn ở làng Chi Ngại huyện phượng nhỡn.nhung đã di cư sang làng Ngọc Ổi, huyện phượng phúc. Mẹ là Trần Thị thái con gái quan tư đồ Trần Nguyên Đán.
- Thời đại và gd là 2 môi trường thuận lợi cho sự hình thành phát triển nhân cách và tài năng của Nguyễn Trãi
2. Cuộc đời: gắn liền với gđ lịch sử sôi động với những biến cố có tầm vóc lớn lao mà trung tam là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,cuộc khởi đời Nguyễn Trãi có thể chia làm 3 giai đoạn
a. Nguyễn Trãi trước khởi nghĩa Lam Sơn:
Đây là giai đoạn “nợ nước thù nhà”đã hun đúc lòng yêu nước và chí lớn của người anh hùng dân tộc
-Thưở thiếu thời đã có ảnh hưởng sâu sắn đến tâm hồn ức trai;đặc biệt là những truyền thống tốt đẹp của gia đình
-Tuổi thành niên, Nguyễn Trãi đã chứng kiến những thay đổi của triều đình phong kiến và những biến cố lịch sử nên ông đã lựa chon con đương đi để vượt qua nhưng thử thách:
+1400 Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh ra làm quan với nhà Hồ
+Khi giặc Minh xâm lược Nguyễn Trãi không tham gia các cuộc khởi nghĩa cuôi thời Trần mà tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
b. Nguyễn Trãi trong thời gian khởi nghĩa Lam Sơn
- Đây là 10 năm gian khổ và cũng là 10 năm hạnh phúc nhất của ông
- Thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa LS Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi “ Bình Ngô sách” với phương châm cơ bản “ không nói đánh thành mà giỏi bàn về cách đánh và lòng người”
-Giai đoạn tiếp Nguyễn Trãi giúp Lê Lợi trù hoạch quân mưu. Ông đã không quản, gian khổ, hi sinh,góp phần to lớn cùng nghĩa quân làm lên thắng lợi: viết thư luận chiến với giặc,vào thành giặc làm con tin....
-Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo,bản tuyên ngôn độc lập áng “thiên cổ hùng văn” này đươc công bố ngày 17 tháng chạp năm đinh mùi.
c. Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn
-Đây là giai đoạn “tùng bách kiên trinh”và “thơ kêu xé lòng” trong cuộc đời của nhà thơ
-Cuối năm 1437 do bất đồng ý kiến với Lương Đăng trong việc soạn nhạc và ở lại triều đình cũng không có điều kiện thực hiện hoài bão vì nước vì dân ông đã xin về trí sĩ ở Côn Sơn.
-Đang sống trông những ngày tốt đẹp thì oan oán Lệ Chi Viên giết cả ba họ bỗng đổ ập xuống đầu ông.,
- Nguyễn Trãi mất nhưng cuộc đời ông đã để lại một tấm gương sáng,tâm hồn,đạo đức,lí tưởng của ông vẫn con sống mãi.
3. Sự nghiệp văn học: Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc trên nhiều loại hình văn học xuất sắc cả trong chữ hán và chữ nôm.Ông là tác giả để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều tác phẩm có giá trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)