Văn học: ST Những đặc trưng của văn học dân gian VN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Văn học: ST Những đặc trưng của văn học dân gian VN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Những đặc trưng của văn học dân gian VN
( Nguồn: http://www.cuongvan.com/showthread.php?t=17529 ).
Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ ( folkore văn học ). Chương 1 : NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học dân gian là gì ? Về khái niệm folklore : ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN : Tính nguyên hợp của văn học dân gian : Tính tập thể của văn học dân gian : Văn học dân gian - một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân : VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC THÀNH VĂN : Văn học dân gian và văn học thành văn ( văn học viết ) Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết : PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN : Phân loại văn học dân gian : Hệ thống thể loại : KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ DÂN TỘC HỌC Khoa học về văn học dân gian : Khoa học về văn học dân gian và dân tộc học : Chương 1 : NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN : 1. Văn học dân gian là gì ? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ ( folkore văn học ). Một số khái niệm xuất hiện trước những năm năm mươi như văn học (văn chương) bình dân , văn học (văn chương) truyền khẩu (truyền miệng),văn học (văn chương) đại chúng. Những khái niệm nầy nay không dùng nữa. 2.Về khái niệm folklore : Thuật ngữ folklore do nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thoms dùng trong bài báo đăng trên tờ Athenaeum, ngày 22/8/1846, với ý nghĩa là những di tích của nền văn hóa vật chất và chủ yếu là di tích của nền văn hoá tinh thần như phong tục , đạo đức, tín ngưỡng , những baì dân ca, những câu chuyện kể của cộng đồng. Sau khi xuất hiện, thuật ngữ nầy được hiểu với ngiều nghĩa rộng hẹp khác nhau, liên quan tới đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa dân gian với những ý nghĩa sau : a.Nghĩa rộng : bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sáng tạo (folk culture). Theo cách hiểu nầy, văn hoá dân gian là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời nó cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hoá học b.Nghĩa hẹp : Những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố : Nghệ thuật ngữ văn dân gian (tức văn học dân gian), nghệ thuật tạo hình dân gian , nghệ thuật diễn xướng dân gian. c.Nghĩa chuyên biệt : folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore là hình thức ngôn từ gắn với nhạc, vũ, kịch ...do tập thể dân chúng sáng tác.Cũng có thể dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phân biệt nó với các đối tượng khác cũng thuộc phạm trù folklore - văn hoá văn dân gian . II.ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN : 1.Tính nguyên hợp của văn học dân gian : - Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung . Bởi vì đại bộ phận nhân dân , tác giả văn học dân gian , không có
( Nguồn: http://www.cuongvan.com/showthread.php?t=17529 ).
Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ ( folkore văn học ). Chương 1 : NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học dân gian là gì ? Về khái niệm folklore : ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN : Tính nguyên hợp của văn học dân gian : Tính tập thể của văn học dân gian : Văn học dân gian - một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân : VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC THÀNH VĂN : Văn học dân gian và văn học thành văn ( văn học viết ) Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết : PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN : Phân loại văn học dân gian : Hệ thống thể loại : KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ DÂN TỘC HỌC Khoa học về văn học dân gian : Khoa học về văn học dân gian và dân tộc học : Chương 1 : NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN : 1. Văn học dân gian là gì ? Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ ( folkore văn học ). Một số khái niệm xuất hiện trước những năm năm mươi như văn học (văn chương) bình dân , văn học (văn chương) truyền khẩu (truyền miệng),văn học (văn chương) đại chúng. Những khái niệm nầy nay không dùng nữa. 2.Về khái niệm folklore : Thuật ngữ folklore do nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thoms dùng trong bài báo đăng trên tờ Athenaeum, ngày 22/8/1846, với ý nghĩa là những di tích của nền văn hóa vật chất và chủ yếu là di tích của nền văn hoá tinh thần như phong tục , đạo đức, tín ngưỡng , những baì dân ca, những câu chuyện kể của cộng đồng. Sau khi xuất hiện, thuật ngữ nầy được hiểu với ngiều nghĩa rộng hẹp khác nhau, liên quan tới đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa dân gian với những ý nghĩa sau : a.Nghĩa rộng : bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sáng tạo (folk culture). Theo cách hiểu nầy, văn hoá dân gian là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời nó cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hoá học b.Nghĩa hẹp : Những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố : Nghệ thuật ngữ văn dân gian (tức văn học dân gian), nghệ thuật tạo hình dân gian , nghệ thuật diễn xướng dân gian. c.Nghĩa chuyên biệt : folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore là hình thức ngôn từ gắn với nhạc, vũ, kịch ...do tập thể dân chúng sáng tác.Cũng có thể dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phân biệt nó với các đối tượng khác cũng thuộc phạm trù folklore - văn hoá văn dân gian . II.ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN : 1.Tính nguyên hợp của văn học dân gian : - Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung . Bởi vì đại bộ phận nhân dân , tác giả văn học dân gian , không có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)