Văn học: ST Khái quát văn học VN 1930- 1945
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Văn học: ST Khái quát văn học VN 1930- 1945 thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945
( Nguồn: http://www.vuhuu.edu.vn/Form/thu_vien/Ebook/Van_Hoc_Viet_Nam_30-45/chuong1.htm ).
BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬC CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
SỰ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA CÁC XU HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC
NGÔN NGỮ VĂN HỌC THỜI KÌ NÀY CŨNG ĐƯỢC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ
A. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ NHỮNG ÐẶC ÐIỂM NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ÐOẠN 1930-1945
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TOP
1. Một giai đoạn lịch sử tuy chỉ 15 năm , nhưng trải qua bao biến cố, gồm bao sự kiện quan trọng, tác độüng mạnh mẽ đến đời sống vật chất và tinh thần của con người .
1.1: Sự ra đời của Ðảng Cộng Sản Ðông Dương 03-02-1930:
Sự ra đời của Ðảng cộng sản đã tạo ra một bước ngoặt quyết định cho lịch sử cách mạng Việt Nam.
Từ đây, đã chấm dứt tấm bi kịch của những người yêu nước mà không tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
Do vai trò độc quyền cách mạng của Ðảng, do đường lối chiến lược sách lược vững vàng sáng suốt của Ðảng đã đoàn kết và phát huy được mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo của quần chúng nhất là công nông.
Thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó:
Ngay sau khi Ðảng ra đời 3-2-1930 cao trào Xô Viết 1930-1931.
Chính quyền cách mạng được thành lập, bước đầu thực hiện những quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
Mặt trận dân chủ Ðông Dương được thành lập năm 1936-1939.
Tháng 6-1940 Pháp đầu hàng Ðức. Tháng 91940 chúng mở cửa Ðông Dương cho Nhật vào. Hai tên đế quốc tàn bạo cùng một lúc đàn áp bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống nhân dân kiệt quệ, dẫn đến nạn đói khủng khiếp 1945.
Nhưng chính thời kì này phong trào cách mạng lên cao hơn bao giờ hết. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng tháng 9-1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. Tháng 11-1940 khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Tháng 5-1941, Mặt trận Việt minh thành lập, một cao trào giải phóng dân tộc bùng lên, cả nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Tháng 8-1945, cách mạng thành công, chấm dứt chế độ thuộc địa Pháp, Nhật, thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa.
1.2: Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
Thực dân Pháp ra sức bòn vét bóc lột dân thuộc địa để bù đắp cho những thiệt hại của chúng và dốc vào chiến tranh: tăng sưu, thuế, bắt phu, bắt lính, mở công thải, lạc quyên, lạm phát giấy bạc .v.v...
Ðông Dương thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa thừa ế của chính quốc, kể cả lúa mì năm 1933, Ðông Dương phải bỏ ra 1500 triệu Frăng để mua 50 vạn tấn lúa mì ế của Pháp. (báo Ðàn bà mới-1934).
1.3: Cách mạng Tư sản thất bại, ngày 09-02-1930:
Giai cấp tư sản Việt Nam phát triển khó khăn yếu đuối. Giai cấp này một mặt mâu thuẫn với đế quốc Phong Kiến, mặt khác lại phụ thuộc vào chúng.
Ðịa vị kinh tế non yếu, mỏng manh khiến tư sản dân tộc mất hết khả năng chiến đấu, nếu không có một lực lượng nào thực sự lãnh đạo thì họ chỉ còn có một thái độ là thỏa hiệp với đế quốc (Lê Duẫn-Một vài đặc điểm của cách mạng Việt Nam-trang 31).
Giai cấp tư sản Việt Nam chủ trương chính trị trước sau là chủ nghĩa cải lương
Tư sản dân tộc Việt Nam phần lớn là do địa chủ chuyển thành hoặc dính liền với địa chủ thành một thứ tư sản địa chủ khiến cho thái độ chống Phong kiến của nó cũng không dứt khoát
Giai cấp tư sản Việt Nam làm cuộc bạo động Yên Bái ngày 9-2-1930 nhưng thất bại, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hoang mang tới cao độ, họ cùng với giai cấp tư sản tìm đường thỏa hiệp với thực dân, hoặc chỉ còn thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc bằng con đường văn chương.
1.4: Cách mạng Vô Sản khi cao trào lúc thoái trào:
Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao nhất là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Do những điều kiện khách quan, chủ quan chưa đầy đủ, phong
( Nguồn: http://www.vuhuu.edu.vn/Form/thu_vien/Ebook/Van_Hoc_Viet_Nam_30-45/chuong1.htm ).
BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬC CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
SỰ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA CÁC XU HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VĂN HỌC
NGÔN NGỮ VĂN HỌC THỜI KÌ NÀY CŨNG ĐƯỢC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ
A. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ NHỮNG ÐẶC ÐIỂM NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ÐOẠN 1930-1945
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TOP
1. Một giai đoạn lịch sử tuy chỉ 15 năm , nhưng trải qua bao biến cố, gồm bao sự kiện quan trọng, tác độüng mạnh mẽ đến đời sống vật chất và tinh thần của con người .
1.1: Sự ra đời của Ðảng Cộng Sản Ðông Dương 03-02-1930:
Sự ra đời của Ðảng cộng sản đã tạo ra một bước ngoặt quyết định cho lịch sử cách mạng Việt Nam.
Từ đây, đã chấm dứt tấm bi kịch của những người yêu nước mà không tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
Do vai trò độc quyền cách mạng của Ðảng, do đường lối chiến lược sách lược vững vàng sáng suốt của Ðảng đã đoàn kết và phát huy được mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo của quần chúng nhất là công nông.
Thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó:
Ngay sau khi Ðảng ra đời 3-2-1930 cao trào Xô Viết 1930-1931.
Chính quyền cách mạng được thành lập, bước đầu thực hiện những quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
Mặt trận dân chủ Ðông Dương được thành lập năm 1936-1939.
Tháng 6-1940 Pháp đầu hàng Ðức. Tháng 91940 chúng mở cửa Ðông Dương cho Nhật vào. Hai tên đế quốc tàn bạo cùng một lúc đàn áp bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống nhân dân kiệt quệ, dẫn đến nạn đói khủng khiếp 1945.
Nhưng chính thời kì này phong trào cách mạng lên cao hơn bao giờ hết. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng tháng 9-1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy. Tháng 11-1940 khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Tháng 5-1941, Mặt trận Việt minh thành lập, một cao trào giải phóng dân tộc bùng lên, cả nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Tháng 8-1945, cách mạng thành công, chấm dứt chế độ thuộc địa Pháp, Nhật, thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa.
1.2: Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
Thực dân Pháp ra sức bòn vét bóc lột dân thuộc địa để bù đắp cho những thiệt hại của chúng và dốc vào chiến tranh: tăng sưu, thuế, bắt phu, bắt lính, mở công thải, lạc quyên, lạm phát giấy bạc .v.v...
Ðông Dương thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa thừa ế của chính quốc, kể cả lúa mì năm 1933, Ðông Dương phải bỏ ra 1500 triệu Frăng để mua 50 vạn tấn lúa mì ế của Pháp. (báo Ðàn bà mới-1934).
1.3: Cách mạng Tư sản thất bại, ngày 09-02-1930:
Giai cấp tư sản Việt Nam phát triển khó khăn yếu đuối. Giai cấp này một mặt mâu thuẫn với đế quốc Phong Kiến, mặt khác lại phụ thuộc vào chúng.
Ðịa vị kinh tế non yếu, mỏng manh khiến tư sản dân tộc mất hết khả năng chiến đấu, nếu không có một lực lượng nào thực sự lãnh đạo thì họ chỉ còn có một thái độ là thỏa hiệp với đế quốc (Lê Duẫn-Một vài đặc điểm của cách mạng Việt Nam-trang 31).
Giai cấp tư sản Việt Nam chủ trương chính trị trước sau là chủ nghĩa cải lương
Tư sản dân tộc Việt Nam phần lớn là do địa chủ chuyển thành hoặc dính liền với địa chủ thành một thứ tư sản địa chủ khiến cho thái độ chống Phong kiến của nó cũng không dứt khoát
Giai cấp tư sản Việt Nam làm cuộc bạo động Yên Bái ngày 9-2-1930 nhưng thất bại, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hoang mang tới cao độ, họ cùng với giai cấp tư sản tìm đường thỏa hiệp với thực dân, hoặc chỉ còn thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc bằng con đường văn chương.
1.4: Cách mạng Vô Sản khi cao trào lúc thoái trào:
Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao nhất là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Do những điều kiện khách quan, chủ quan chưa đầy đủ, phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)