Văn học địa phương Thái Nguyên
Chia sẻ bởi Minh Ly |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: văn học địa phương Thái Nguyên thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
THÁI NGUYÊN
I. Khái quát chung
VHDG Thái Nguyên
I. Khái quát chung
VHDG Thái Nguyên không nằm ngoài quy lưuật trên. Nó vừa chứa đựng cái nguồn sống chảy trong nguồn mạch văn hoá cộng đồng, vừa không ngừng tích tụ những nét bản sắc Thái Nguyên trong lịch sử. Do đó, việc giới thuyết nó trong khái niệm VHDG Thái Nguyên là hoàn toàn có thể chấp nhận được. Đơng nhiên, VHDG Thái Nguyên là tổng giá trị VHDG của các thành phần dân tộc anh em đã từng cộng c và quần tụ từ trước cả khi có địa danh hành chính là bộ Vũ Định thời Hùng Vương. Trải qua các biến thiên lịch sử gắn với mỗi thời đại khiến cho vấn đề phạm vi vùng văn hoá Thái Nguyên trở nên khá phức tạp. Tuy vậy, dù sao địa giới cũng chỉ là vấn đề lịch sử hành chính, còn lịch sử văn hoá truyền thống trong đó có VHDG thi rõ ràng không thể đặt gọn vào một khuôn khổ có tính xác định trong từng thế kỷ.
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
Chỉnh thể VHDG Thái Nguyên trong các thành tựu đã sưu tập hiện nay cha đủ dữ kiện để dựng lại một hệ thống tiến trình phát triển của nó trong lịch sử. Do đó, chỉ có thể giới thiệu VHDG Thái Nguyên là một di sản đa thể loại hợp thành. Trong đó VHDG Tày - Nùng giữ vai trò chủ thể giữa một toàn cảnh văn hoá giàu bản sắc tộc người, tạo thành bản sắc Thái Nguyên
1. Loại hình tự sự dân gian.
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
Thần thoại Thái Nguyên khá phong phú, đa dạng. Trong đó, thần thoại suy nguyên còn ít được su tập ngoài các mẫu kể đơn giản về người khổng lồ Tài Ngào vẫn được lưu truyền rải rác ở các huyện nói chung và một phần đặc biệt có ý nghĩa ở Võ Nhai. Thần thoại sáng tạo như kiểu truyện Pựt Luông có ở khắp các vùng Tày Nùng. Thần thoại mông Dao cũng như thần thoại Sán Dìu, Sán Chay... ít mang bản sắc địa phương, nhưng cũng tập hợp thành các nhóm mẫu kể trên các địa bàn Định Hoá, Đại Từ và vùng ngoại thành Thái Nguyên. Hầu hết, bộ phận này là các thần thoại nguồn gốc tộc người, tộc danh và địa danh. Cá biệt, có thần thoại Tày khá trùng khớp với thần thoại Việt Mường (Sự tích các dân tộc Tày, Nùng, Hmông, Dao là anh em).
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
1. Loại hình tự sự dân gian.
Truyền thuyết Thái Nguyên nổi đậm màu sắc tiếp xúc và hội tụ. Truyền thuyết địa danh hiện còn vô số các mẫu kể: Thác bản Chàng, Núi bản Chàng, Đường Bằng Viễn, Gò DMi, Đèo Keo Eng, Giếng Dội, Núi Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực ách, Gò Chùa (Đại Từ), Đồi Vua Mọc, Đá miếu Nữ tướng, (Phú Lương).... Trong đó có nhiều mẫu kể ở Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên nh: Sự tích đền cô Thắm, Sự tích miếu nữ tướng, Sự tích Gò chúa Chổm, Sự tích Núi Cô Tiên, núi Đong quân.... đều chứa đựng khá nhiều mô - típ truyền thuyết dân tộc Kinh. Có thể cho rằng đó là những truyện có liên hệ ít, nhiều với các truyền thuyết về Thánh Gióng và Hai Bà Trng. Tuy nhiên, các truyền thuyết lịch sử về Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn... trên đất Thái Nguyên vẫn là những mẫu kể đáng chú ý hơn cả. Bởi lẽ từ đó hiện ra những con người Thái Nguyên thật sự khổng lồ về ý chí. Họ là những anh hùng dân tộc giữa đời thường, rất đáng khâm phục mà không hề xa cách trong cảm quan thẩm mỹ dân gian.
Cổ tích Thái Nguyên là cả một kho tàng phong phú bao gồm từ những mẫu kể còn đơn giản, chỉ có một mô típ như Sự tích Thôm Toòng (Ao Đồng) ở Phú Bình, Sự tích ruộng Thác Đáo (Dải lụa đào) ở Đại Từ... đến những mẫu kể chuỗi xích liên hoàn nw Tua Tềnh và Tua Nhì (kiểu Tấm Cám) ở Định Hoá. Trong đó, yếu tố giao thoa văn hoá Kinh - Tày rất đậm nổi, nhưng vẫn không làm nhạt nhoà bản sắc tộc người. Bên cạnh một số cổ tích Kinh, có thể thấy cổ tích Tày Nùng phong phú vào bậc nhất. Đóng góp quan trọng của bộ phận này vào kho tàng cồ tích Việt Nam là sự nảy nở vô số các mẫu kể cổ tích loài vật. Đó là những mẫu kể còn khêu gợi không khí hoang sơ, thôn dã mà kỳ thú (Sự tích thi gào to, Sự tích giống ếch lưng gù). ở thể loại này, còn thấy các tộc người có số dân chỉ trên mời ngàn người như Cao Lan, Sán Chí (Sán Chay)... cũng có những mẫu kể đặc sắc. Hầu hết trong số này là sự tích về người và người mồ côi và người đội lốt.
Truyện ngụ ngôn và truyện cười Thái Nguyên còn ít hơn các thể loại khác về số lượng và cha hoàn thiện để đạt đến chất lượng ở đỉnh cao. Điều đó có lý do lịch sử - xã hội. Cư dân bản địa - chủ thể Thái Nguyên là người Tày nói chung không sở trường lối tư duy triết lý trừu tượng. Mặt khác, đa số các vùng văn hoá Thái Nguyên trước Cách mạng Tháng Tám mới bước vào hình thái xã hội phong kiến sơ kỳ. Kiểu truyện cười khôi hài một cách đoan trang trí tuệ, theo lối trào lộng chữ nghĩa bằng tiếng Tày Nùng là xuất sắc hơn cả, nhưng cũng còn ít được phổ biến.
Truyện thơ Thái Nguyên khá phong phú. Hơn một nửa trong số gần năm mơi đơn vị truyện thơ Tày Nùng được su tập chủ yếu ở Việt Bắc hiện nay đều thấy có ở Thái Nguyên, được phổ biến ở các huyện phía bắc và vùng giáp ranh: Trần chu Quyển Vương, Chim Sáo, Tam Mậu Ngọ, Sam péc anh tài, Lương Nhân, Vợt biển... từ cảm hứng cội nguồn đến nội dung chủ đạo trong thể loại này nổi bật hai vấn đề: bi kịch tình yêu và khát vọng chống ngoại xâm. Truyện thơ Hmông - Dao còn đậm màu sắc thơ ca nghi lễ, tình huống cốt truyện khá đơn giản nhưng nội dung đáng được chú ý đặc biệt. Từ vùng Chợ Mới giáp Phú Lương đến Phổ Yên, các truyện nôm khuyết danh của người Kinh khá phong phú. Chỉ riêng ở vùng Đèo Vai cách Chợ Mới không xa, người Tày đọc Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa bằng tiếng Kinh như của chính tộc người mình. ở đây có nguyên nhân từ sự hòa nhập nhân chủng tộc người.
2. Loại hình trữ tình dân gian
Thể loại bao trùm loại hình trữ tình dân gian là ca dao. Ca dao hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các thể loại hát dân ca trong đời sống dân gian các dân tộc Thái Nguyên: gầu Plềnh (hát giao duyên), gầu xống (hát cười xin) gầu tú dua (hát mồ côi) gầu tuờ (hát cúng ma)... của người Hmông ở Đồng Hỷ, phong slử (th tình dân gian) slửi lượn (hát trữ tình) của người Tày, Nùng ở Võ Nhai. Hàng loạt bài slửi lợn Thái Nguyên cho thấy sự giao thoa mạnh mẽ giữa hai nền văn hóa Kinh Tày, từ địa danh, ngôn ngữ
Ở các vùng Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên cho thấy ca dao sinh hoạt phong phú bằng tiếng phổ thông. Đó là những bài ca cầm tay, những bài hát mừng quê hương mới, cuộc sống mới trên những vùng “đất lành chim đậu”.
Quê Ngâu thì ở Hà Đông.
Ngâu đi lấy chồng ở đất Hà Tây.
Gặp mình ta lại cầm tay...
(Ca dao cầm tay - Phú Bình).
Đó là những khúc hát ngắn, trữ tình duyên dáng, thường được diễn xướng trong hình thức đối đáp trên ruộng đồng gò bãi khắp các vùng bán sơn địa Thái Nguyên.
Ca dao lao động với chức năng tổ chức lao động giản đơn ở Thái Nguyên không nhiều, và chỉ còn dấu ấn trong các bài hát vui chơi của trẻ em các dân tộc. Ca dao nghi lễ ở các huyện vùng cao giáp Bắc Cạn, Lạng Sơn từ khá lâu đã được coi như các đặc sản văn hóa, có nội dung huyền bí, phức tạp.
Loại hình trung gian.
Tục ngữ Thái Nguyên có đủ các nhánh, nếu xem xét nó trong sắc thái nghệ thuật biểu diễn của các dân tộc anh em. Tục ngữ Tày Nùng, tục ngữ Hmông - Dao, tục ngữ Sán Dìu, tục ngữ Sán Chay... ở thể loại này, có thể thấy rõ những giá trị đặc sắc trong ngôn ngữ văn hóa đặc thù. Ngạn ngữ, phương ngôn Thái Nguyên không nhiều. Tuy nhiên, chỉ tìm hiểu một số bài ngắn trên đất Phú Lương, Võ Nhai cũng đã thấy nội dung chủ đạo của nó là ngợi ca những miền quê giàu về sản vật, đẹp về tình người trong kỷ niệm thôn dã.
Các thể loại hát mo, hát pụt, loàn, mại xe, phuối rọi, ngũ lưuận ngôn, tông nặc... còn ít được nghiên cứu từ nguyên dạng trong đời sống Thái Nguyên. Trong đó loại tông nặc (hát đố) là một đặc sản. Vè Thái Nguyên không nhiều, có lẽ vì một lý do ngoài nghệ thuật: cách thức tổ chức làng bản của đồng bào các dân tộc trong suốt ngàn năm trước Cách mạng Tháng Tám không câu thúc sự ra đời của thể loại.
Tóm lại, VHDG Thái Nguyên là kho báu trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ cao đẹp và phong phú của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên. Trước hết, nó biểu hiện sự tích tụ văn minh Thái Nguyên ngàn năm trên các vùng đất cổ, trong khu vực lan tỏa của nền văn hóa Thần Sa. Màu sắc tiếp xúc và hội tụ của VHDG Thái Nguyên rất đậm nổi. Nhưng đó là những giá trị hợp lưu văn hóa được lắng kết muộn màng, cùng với quá trình du c của đồng bào các dân tộc ít người theo sự chuyển dịch dần các vùng rừng rậm rạp lên phía Bắc, kéo theo sự đan xen ngày một gia tăng của tộc người Kinh, mà một bộ phận đã Tày hóa. Sự thay đổi môi trường sinh thái do những tác động quy luật xã hội đơng nhiên đã tác động mạnh mẽ vào đời sống văn học dân gian. Hoàn toàn có thể khẳng định VHDG Thái Nguyên là một nguồn mạch tạo dựng nền VHDG Việt Namthống nhất trong đa dạng.
Thơ Thái Nguyên
Thế Chính quê ở Đông Anh, Hà Nội, nhưng cả đời gắn bó với Thái Nguyên. Là tác giả của 4 tập thơ (Quên và nhớ, Tiếng lá rơi, Chiều nắng ngược, Gió trong lòng đất). Ông làm thơ từ thời văn nghệ Việt Bắc và nổi tiếng ở Thái Nguyên trong khoảng mười lăm năm nay. Anh em văn nghệ sĩ Thái Nguyên kính nể ông vì sự lao động thơ nghiêm túc chưa hề mệt mỏi, vì niềm đau đáu trên từng con chữ. 2 lần được giải thưởng 5 năm của tỉnh, 3 lần giải nhất báo Văn nghệ Thái Nguyên, ... đó là sự khẳng định cho những tác phẩm của ông.
Hồ Triệu Sơn tên thật là Hà Thanh Vị. Sinh năm 1950, quê ở Duy Tiên - Hà Nam, tốt nghiệp Học viện Khoa học quân sự Liên Xô - Học viện QS cấp cao QĐNDVN, từng là đại tá, công tác ở Quân khu I. Rời quân ngũ, anh dành nhiều tâm huyết và thời gian cho thơ. Chỉ trong vòng 4 năm từ khi "trình" làng thơ Thái Nguyên bằng bài thơ đầu tiên trên báo Văn nghệ TN, Hồ Triệu Sơn đã làm mọi người ngạc nhiên, bởi anh "nhập cuộc" rất nhanh với thơ đương đại. Tập thơ đầu tay Ngoảnh lại mùa thu ( xuất bản năm 2006 ) "rinh" luôn giải Ba Giải thưởng VHNT Thái Nguyên 5 năm 2002 - 2007.NTQ xin giới thiệu 4 bài thơ của anh.
Nhà văn Hồ Thuỷ Giang tên thật là Đào Việt Hải. Ông sinh năm 1947, người gốc Hải Phòng, hiện là sống và làm việc tại Thái Nguyên. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội VHNT các DTTS Việt Nam, một trong những người sáng lập Hội VHNT Thái Nguyên.
Trong văn chương, ông là người sớm nổi danh, đặc biệt với truyện ngắn. Nhắc đến tên Hồ Thuỷ Giang, bạn đọc nhớ đến các tác phẩm: "Hoa phượng", "Những trang bản thảo", "Cô bánh xích", ...Ông là người có nhiều giải thưởng văn học nhất trong giới văn chương tỉnh Thái Nguyên, đã hai lần đoạt giải truyện ngắn của Tạp chí Văn nghệ quân đội, và là tác giả của 17 tập sách gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận...
THÁI NGUYÊN
I. Khái quát chung
VHDG Thái Nguyên
I. Khái quát chung
VHDG Thái Nguyên không nằm ngoài quy lưuật trên. Nó vừa chứa đựng cái nguồn sống chảy trong nguồn mạch văn hoá cộng đồng, vừa không ngừng tích tụ những nét bản sắc Thái Nguyên trong lịch sử. Do đó, việc giới thuyết nó trong khái niệm VHDG Thái Nguyên là hoàn toàn có thể chấp nhận được. Đơng nhiên, VHDG Thái Nguyên là tổng giá trị VHDG của các thành phần dân tộc anh em đã từng cộng c và quần tụ từ trước cả khi có địa danh hành chính là bộ Vũ Định thời Hùng Vương. Trải qua các biến thiên lịch sử gắn với mỗi thời đại khiến cho vấn đề phạm vi vùng văn hoá Thái Nguyên trở nên khá phức tạp. Tuy vậy, dù sao địa giới cũng chỉ là vấn đề lịch sử hành chính, còn lịch sử văn hoá truyền thống trong đó có VHDG thi rõ ràng không thể đặt gọn vào một khuôn khổ có tính xác định trong từng thế kỷ.
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
Chỉnh thể VHDG Thái Nguyên trong các thành tựu đã sưu tập hiện nay cha đủ dữ kiện để dựng lại một hệ thống tiến trình phát triển của nó trong lịch sử. Do đó, chỉ có thể giới thiệu VHDG Thái Nguyên là một di sản đa thể loại hợp thành. Trong đó VHDG Tày - Nùng giữ vai trò chủ thể giữa một toàn cảnh văn hoá giàu bản sắc tộc người, tạo thành bản sắc Thái Nguyên
1. Loại hình tự sự dân gian.
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
Thần thoại Thái Nguyên khá phong phú, đa dạng. Trong đó, thần thoại suy nguyên còn ít được su tập ngoài các mẫu kể đơn giản về người khổng lồ Tài Ngào vẫn được lưu truyền rải rác ở các huyện nói chung và một phần đặc biệt có ý nghĩa ở Võ Nhai. Thần thoại sáng tạo như kiểu truyện Pựt Luông có ở khắp các vùng Tày Nùng. Thần thoại mông Dao cũng như thần thoại Sán Dìu, Sán Chay... ít mang bản sắc địa phương, nhưng cũng tập hợp thành các nhóm mẫu kể trên các địa bàn Định Hoá, Đại Từ và vùng ngoại thành Thái Nguyên. Hầu hết, bộ phận này là các thần thoại nguồn gốc tộc người, tộc danh và địa danh. Cá biệt, có thần thoại Tày khá trùng khớp với thần thoại Việt Mường (Sự tích các dân tộc Tày, Nùng, Hmông, Dao là anh em).
II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
1. Loại hình tự sự dân gian.
Truyền thuyết Thái Nguyên nổi đậm màu sắc tiếp xúc và hội tụ. Truyền thuyết địa danh hiện còn vô số các mẫu kể: Thác bản Chàng, Núi bản Chàng, Đường Bằng Viễn, Gò DMi, Đèo Keo Eng, Giếng Dội, Núi Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực ách, Gò Chùa (Đại Từ), Đồi Vua Mọc, Đá miếu Nữ tướng, (Phú Lương).... Trong đó có nhiều mẫu kể ở Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên nh: Sự tích đền cô Thắm, Sự tích miếu nữ tướng, Sự tích Gò chúa Chổm, Sự tích Núi Cô Tiên, núi Đong quân.... đều chứa đựng khá nhiều mô - típ truyền thuyết dân tộc Kinh. Có thể cho rằng đó là những truyện có liên hệ ít, nhiều với các truyền thuyết về Thánh Gióng và Hai Bà Trng. Tuy nhiên, các truyền thuyết lịch sử về Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn... trên đất Thái Nguyên vẫn là những mẫu kể đáng chú ý hơn cả. Bởi lẽ từ đó hiện ra những con người Thái Nguyên thật sự khổng lồ về ý chí. Họ là những anh hùng dân tộc giữa đời thường, rất đáng khâm phục mà không hề xa cách trong cảm quan thẩm mỹ dân gian.
Cổ tích Thái Nguyên là cả một kho tàng phong phú bao gồm từ những mẫu kể còn đơn giản, chỉ có một mô típ như Sự tích Thôm Toòng (Ao Đồng) ở Phú Bình, Sự tích ruộng Thác Đáo (Dải lụa đào) ở Đại Từ... đến những mẫu kể chuỗi xích liên hoàn nw Tua Tềnh và Tua Nhì (kiểu Tấm Cám) ở Định Hoá. Trong đó, yếu tố giao thoa văn hoá Kinh - Tày rất đậm nổi, nhưng vẫn không làm nhạt nhoà bản sắc tộc người. Bên cạnh một số cổ tích Kinh, có thể thấy cổ tích Tày Nùng phong phú vào bậc nhất. Đóng góp quan trọng của bộ phận này vào kho tàng cồ tích Việt Nam là sự nảy nở vô số các mẫu kể cổ tích loài vật. Đó là những mẫu kể còn khêu gợi không khí hoang sơ, thôn dã mà kỳ thú (Sự tích thi gào to, Sự tích giống ếch lưng gù). ở thể loại này, còn thấy các tộc người có số dân chỉ trên mời ngàn người như Cao Lan, Sán Chí (Sán Chay)... cũng có những mẫu kể đặc sắc. Hầu hết trong số này là sự tích về người và người mồ côi và người đội lốt.
Truyện ngụ ngôn và truyện cười Thái Nguyên còn ít hơn các thể loại khác về số lượng và cha hoàn thiện để đạt đến chất lượng ở đỉnh cao. Điều đó có lý do lịch sử - xã hội. Cư dân bản địa - chủ thể Thái Nguyên là người Tày nói chung không sở trường lối tư duy triết lý trừu tượng. Mặt khác, đa số các vùng văn hoá Thái Nguyên trước Cách mạng Tháng Tám mới bước vào hình thái xã hội phong kiến sơ kỳ. Kiểu truyện cười khôi hài một cách đoan trang trí tuệ, theo lối trào lộng chữ nghĩa bằng tiếng Tày Nùng là xuất sắc hơn cả, nhưng cũng còn ít được phổ biến.
Truyện thơ Thái Nguyên khá phong phú. Hơn một nửa trong số gần năm mơi đơn vị truyện thơ Tày Nùng được su tập chủ yếu ở Việt Bắc hiện nay đều thấy có ở Thái Nguyên, được phổ biến ở các huyện phía bắc và vùng giáp ranh: Trần chu Quyển Vương, Chim Sáo, Tam Mậu Ngọ, Sam péc anh tài, Lương Nhân, Vợt biển... từ cảm hứng cội nguồn đến nội dung chủ đạo trong thể loại này nổi bật hai vấn đề: bi kịch tình yêu và khát vọng chống ngoại xâm. Truyện thơ Hmông - Dao còn đậm màu sắc thơ ca nghi lễ, tình huống cốt truyện khá đơn giản nhưng nội dung đáng được chú ý đặc biệt. Từ vùng Chợ Mới giáp Phú Lương đến Phổ Yên, các truyện nôm khuyết danh của người Kinh khá phong phú. Chỉ riêng ở vùng Đèo Vai cách Chợ Mới không xa, người Tày đọc Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa bằng tiếng Kinh như của chính tộc người mình. ở đây có nguyên nhân từ sự hòa nhập nhân chủng tộc người.
2. Loại hình trữ tình dân gian
Thể loại bao trùm loại hình trữ tình dân gian là ca dao. Ca dao hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các thể loại hát dân ca trong đời sống dân gian các dân tộc Thái Nguyên: gầu Plềnh (hát giao duyên), gầu xống (hát cười xin) gầu tú dua (hát mồ côi) gầu tuờ (hát cúng ma)... của người Hmông ở Đồng Hỷ, phong slử (th tình dân gian) slửi lượn (hát trữ tình) của người Tày, Nùng ở Võ Nhai. Hàng loạt bài slửi lợn Thái Nguyên cho thấy sự giao thoa mạnh mẽ giữa hai nền văn hóa Kinh Tày, từ địa danh, ngôn ngữ
Ở các vùng Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên cho thấy ca dao sinh hoạt phong phú bằng tiếng phổ thông. Đó là những bài ca cầm tay, những bài hát mừng quê hương mới, cuộc sống mới trên những vùng “đất lành chim đậu”.
Quê Ngâu thì ở Hà Đông.
Ngâu đi lấy chồng ở đất Hà Tây.
Gặp mình ta lại cầm tay...
(Ca dao cầm tay - Phú Bình).
Đó là những khúc hát ngắn, trữ tình duyên dáng, thường được diễn xướng trong hình thức đối đáp trên ruộng đồng gò bãi khắp các vùng bán sơn địa Thái Nguyên.
Ca dao lao động với chức năng tổ chức lao động giản đơn ở Thái Nguyên không nhiều, và chỉ còn dấu ấn trong các bài hát vui chơi của trẻ em các dân tộc. Ca dao nghi lễ ở các huyện vùng cao giáp Bắc Cạn, Lạng Sơn từ khá lâu đã được coi như các đặc sản văn hóa, có nội dung huyền bí, phức tạp.
Loại hình trung gian.
Tục ngữ Thái Nguyên có đủ các nhánh, nếu xem xét nó trong sắc thái nghệ thuật biểu diễn của các dân tộc anh em. Tục ngữ Tày Nùng, tục ngữ Hmông - Dao, tục ngữ Sán Dìu, tục ngữ Sán Chay... ở thể loại này, có thể thấy rõ những giá trị đặc sắc trong ngôn ngữ văn hóa đặc thù. Ngạn ngữ, phương ngôn Thái Nguyên không nhiều. Tuy nhiên, chỉ tìm hiểu một số bài ngắn trên đất Phú Lương, Võ Nhai cũng đã thấy nội dung chủ đạo của nó là ngợi ca những miền quê giàu về sản vật, đẹp về tình người trong kỷ niệm thôn dã.
Các thể loại hát mo, hát pụt, loàn, mại xe, phuối rọi, ngũ lưuận ngôn, tông nặc... còn ít được nghiên cứu từ nguyên dạng trong đời sống Thái Nguyên. Trong đó loại tông nặc (hát đố) là một đặc sản. Vè Thái Nguyên không nhiều, có lẽ vì một lý do ngoài nghệ thuật: cách thức tổ chức làng bản của đồng bào các dân tộc trong suốt ngàn năm trước Cách mạng Tháng Tám không câu thúc sự ra đời của thể loại.
Tóm lại, VHDG Thái Nguyên là kho báu trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ cao đẹp và phong phú của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên. Trước hết, nó biểu hiện sự tích tụ văn minh Thái Nguyên ngàn năm trên các vùng đất cổ, trong khu vực lan tỏa của nền văn hóa Thần Sa. Màu sắc tiếp xúc và hội tụ của VHDG Thái Nguyên rất đậm nổi. Nhưng đó là những giá trị hợp lưu văn hóa được lắng kết muộn màng, cùng với quá trình du c của đồng bào các dân tộc ít người theo sự chuyển dịch dần các vùng rừng rậm rạp lên phía Bắc, kéo theo sự đan xen ngày một gia tăng của tộc người Kinh, mà một bộ phận đã Tày hóa. Sự thay đổi môi trường sinh thái do những tác động quy luật xã hội đơng nhiên đã tác động mạnh mẽ vào đời sống văn học dân gian. Hoàn toàn có thể khẳng định VHDG Thái Nguyên là một nguồn mạch tạo dựng nền VHDG Việt Namthống nhất trong đa dạng.
Thơ Thái Nguyên
Thế Chính quê ở Đông Anh, Hà Nội, nhưng cả đời gắn bó với Thái Nguyên. Là tác giả của 4 tập thơ (Quên và nhớ, Tiếng lá rơi, Chiều nắng ngược, Gió trong lòng đất). Ông làm thơ từ thời văn nghệ Việt Bắc và nổi tiếng ở Thái Nguyên trong khoảng mười lăm năm nay. Anh em văn nghệ sĩ Thái Nguyên kính nể ông vì sự lao động thơ nghiêm túc chưa hề mệt mỏi, vì niềm đau đáu trên từng con chữ. 2 lần được giải thưởng 5 năm của tỉnh, 3 lần giải nhất báo Văn nghệ Thái Nguyên, ... đó là sự khẳng định cho những tác phẩm của ông.
Hồ Triệu Sơn tên thật là Hà Thanh Vị. Sinh năm 1950, quê ở Duy Tiên - Hà Nam, tốt nghiệp Học viện Khoa học quân sự Liên Xô - Học viện QS cấp cao QĐNDVN, từng là đại tá, công tác ở Quân khu I. Rời quân ngũ, anh dành nhiều tâm huyết và thời gian cho thơ. Chỉ trong vòng 4 năm từ khi "trình" làng thơ Thái Nguyên bằng bài thơ đầu tiên trên báo Văn nghệ TN, Hồ Triệu Sơn đã làm mọi người ngạc nhiên, bởi anh "nhập cuộc" rất nhanh với thơ đương đại. Tập thơ đầu tay Ngoảnh lại mùa thu ( xuất bản năm 2006 ) "rinh" luôn giải Ba Giải thưởng VHNT Thái Nguyên 5 năm 2002 - 2007.NTQ xin giới thiệu 4 bài thơ của anh.
Nhà văn Hồ Thuỷ Giang tên thật là Đào Việt Hải. Ông sinh năm 1947, người gốc Hải Phòng, hiện là sống và làm việc tại Thái Nguyên. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội VHNT các DTTS Việt Nam, một trong những người sáng lập Hội VHNT Thái Nguyên.
Trong văn chương, ông là người sớm nổi danh, đặc biệt với truyện ngắn. Nhắc đến tên Hồ Thuỷ Giang, bạn đọc nhớ đến các tác phẩm: "Hoa phượng", "Những trang bản thảo", "Cô bánh xích", ...Ông là người có nhiều giải thưởng văn học nhất trong giới văn chương tỉnh Thái Nguyên, đã hai lần đoạt giải truyện ngắn của Tạp chí Văn nghệ quân đội, và là tác giả của 17 tập sách gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)