Van hoc dia phuong
Chia sẻ bởi Trần Tác |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: van hoc dia phuong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ôn tập về truyện
Tiết 153
chào mừng các thày cô giáo và các bạn sinh viên
khoa xã hội
Chương II. THỰC HÀNH DẠY HỌC
NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG THÁI NGUYÊN Ở THCS
(12 tiết)
Kỹ thuật dạy học"Khăn trải bàn"
1. Mục tiêu.
Hiểu được các PPDH tích cực, vận dụng vào dạy học phần Ngữ Văn địa phương.
Hoạt động theo nhóm (4 người/ nhóm). Mỗi người ngồi vào vị trí như vẽ trên tấm khăn trải bàn trên đây. Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề...). Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...) và những điều bạn không thích/ không biết. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút. Khi mọi người đều đã xong, cùng chia sẻ và thảo luận các câu trả lời. Viết xong các ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
Kỹ thuật dạy học "các mảnh ghép"
Vòng 1: Hoạt động theo nhóm 3 người. Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ: Nhóm 1 nhiệm vụ A; nhóm 2 nhiệm vụ B; nhóm 3 nhiệm vụ C). Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao. Mỗi thành viên đều trình bày được nhóm đã tìm ra câu trả lời như thế nào.
Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới (1 người ở nhóm 1, một người ở nhóm 2, 1 người ở nhóm 3). Các câu trả lời và thông tin ở vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết. Lời giải được ghi rõ trên bảng
Kỹ thuật dạy học "các mảnh ghép"
Dạy học hợp đồng
Là cách tổ chức môi trường học tập, trong đó HS được giao 1 hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác nhau. Các nhiệm vụ đó được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (không nhất thiết chỉ được thực hiện trong tiết học). HS chủ động xác định khoảng thời gian và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ.
Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh được giao một tập hợp các nhiệm vụ được miêu tả cụ thể trong một văn bản chính quy theo dạng hợp đồng. Trong thời khoá biểu hàng tuần, học sinh có một khoảng thời gian nhất định (thời gian thực hiện hợp đồng) để thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách tương đối độc lập. HS sẽ là người chủ động xác định khoảng thời gian và thứ tự của từng hoạt động trong hợp đồng
Mỗi hợp đồng phải bao gồm các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Tuỳ theo nội dung bài học của từng môn học mà tổ chức dạy học theo hợp đồng cho phù hợp. Ví dụ như giờ thực hành, ôn tập/ luyện tập, học kiến thức mới, làm việc tập thể.
Dạy theo các phong cách học khác nhau (góc)
Là cách tổ chức học tập, trong đó HS làm việc theo một gói nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Nhất thiết mọi học sinh đều được học qua các góc, vì mỗi góc hình thành một kỹ năng và yêu cầu riêng. Các góc mà HS trải qua là: Góc quan sát, góc trải nghiệm, góc phân tích và góc áp dụng
Các bước học theo góc
Bước 1. Lựa chọn nội dung
Bước 2. Xác định nhiệm vụ cụ thể từng góc
Bước 3. Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm các phương tiện tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo
góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá..)
Bước 4 . Tổ chức thực hiện theo góc
Bước 5 . Tổ chức trao đổi / chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
4 yếu tố chủ đạo của các kỹ thuật mang tính hợp tác
Vai trò trong nhóm (ví dụ)
CÁC KĨ NĂNG HỢP TÁC
Đọ sức - vạch ranh giới – yêu cầu – tin tưởng vào quan điểm bản thân - chỉ trích
Lãnh đạo-tổ chức-thuyết phục-khuyên nhủ-quan tâm-khuyến khích-cảm thông
Thể hiện sự thất vọng&không hài lòng-im lặng – rút lui - đứng bên lề-thu mình
Cởi mở-chấp nhận ý kiến phê bình-lắng nghe-giữ đúng lời-đợi chờ-mềm dẻo
Học theo dự án
Học theo dự án là một phương pháp học tập mang tính xây dựng, trong đó HS tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận về các vấn đề cụ thể.
Là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.
Là một hoạt động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời. Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu liên quan đến việc học và đời sống hàng ngày của HS, có thể nằm trong các môn học tích hợp hoặc nằm ngoài chương trình.
Ba bước học theo dự án
Bước 1. Lập kế hoạch
Lựa chọn chủ đề.
Xây dựng các tiểu chủ đề
Mở rộng ý tưởng; Chủ đề và tiểu chủ đề
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W + 1H ;
Lập sơ đồ tư duy
Bước 2. Thực hiện dự án
Thu thập thông tin
Xứ lý thông tin
Thảo luận với các thành viên trong nhóm
Trao đổi xin ý kiến giáo viên hướng dẫn
Bước 3. Tổng hợp kết quả
Xây dựng sản phẩm (sản phẩm minh hoạ)
Trình bày sản phẩm
Bài học kinh nghiệm khi thực hiện dự án
Hoạt động 1. Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi (45 phút)
Các nhóm lần lượt tập giảng một trích đoạn dạy học đã chuẩn bị, vận dụng kỹ thuật sắm vai, bể cá (fish bowl), quan sát, lắng nghe.
+ Dừng lại sau khi đặt câu hỏi
+ Phản ứng với câu trả lời sai của HS
+ Tích cực hoá tất cả HS
+ Phân phối câu hỏi cho cả lớp
+ Tập trung vào trọng tâm
+ Giải thích
+ Liên hệ
+ Tránh nhắc lại câu hỏi của mình
+ Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
+ Tránh nhắc lại câu hỏi của HS
Hoạt động 2. Thực hành kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm (45 phút)
Các nhóm lần lượt, vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn và kỹ thuật mảnh ghép để tổ chức hoạt động nhóm
Hoạt động 3. Thực hành kỹ năng tổ chức dạy học hợp đồng (90 phút)
Mỗi nhóm chuẩn bị 3 KHBH Ngữ văn địa phương (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) theo phương pháp dạy học theo hợp đồng.
Hoạt động 4. Thực hành kỹ năng dạy học theo phong cách khác nhau (góc) (90 phút)
Mỗi nhóm chuẩn bị 3 KHBH Ngữ văn địa phương (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) theo phương pháp dạy học theo góc
Hoạt động 5. Thực hành kỹ năng dạy học dự án (90 phút)
Làm việc nhóm. Mỗi nhóm thiết kế một kế hoạch bài học theo dự án cho học sinh theo một trong ba chủ đề sau:
- Văn học dân gian Thái Nguyên; - Văn xuôi Thái Nguyên.
- Thơ ca Thái Nguyên; Văn bản nhật dụng địa phương.
Nhiệm vụ 1: Học trên lớp: SV sắm vai học sinh THCS, thực hiện toàn bộ dự án (các bước lập kế hoạch, thực hiện nghiên cứu các nhóm tự làm ở nhà.) Bước báo cáo kết quả thực hiện trên lớp..
Nhiệm vụ 2. Làm việc tập thể. Đánh giá kết quả thực hành. SV quan sát, lắng nghe, phản hồi. GV đánh giá, tổng kết.
Hoạt động 6. Thực hành dạy bài Văn học địa phương (90 phút)
Mỗi nhóm thiết kế 1 KHBH Văn học địa phương trong chương trình Ngữ văn Thái Nguyên theo PPDH tích cực
Ca dao tục ngữ Thái Nguyên, Đường về với mẹ chữ (Vi Hồng); Cây trứng gà bất tử (Hồ Thuỷ Giang),Hoa Mía (Bùi Thị Như Lan); Ông Ngoại (Võ Sa Hà)… Nguyễn Thuý Quỳnh…
Hoạt động 7. Thực hành dạy một bài ngôn ngữ địa phương (90 phút)
Mỗi nhóm thiết kế 1 KHBH Tiếng Việt địa phương trong chương trình Ngữ văn Thái Nguyên theo PPDH tích cực.
Hoạt động 8. Thực hành dạy bài Tập làm văn địa phương (45 phút)
Các nhóm lần lượt tập giảng một bài Tập làm văn địa phương.
SV vận dụng kỹ thuật sắm vai, bể cá (fish bowl), quan sát, lắng nghe.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
đã quan tâm theo dõi.
chào tam biệt hẹn gặp lại !
Tiết 153
chào mừng các thày cô giáo và các bạn sinh viên
khoa xã hội
Chương II. THỰC HÀNH DẠY HỌC
NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG THÁI NGUYÊN Ở THCS
(12 tiết)
Kỹ thuật dạy học"Khăn trải bàn"
1. Mục tiêu.
Hiểu được các PPDH tích cực, vận dụng vào dạy học phần Ngữ Văn địa phương.
Hoạt động theo nhóm (4 người/ nhóm). Mỗi người ngồi vào vị trí như vẽ trên tấm khăn trải bàn trên đây. Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề...). Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...) và những điều bạn không thích/ không biết. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút. Khi mọi người đều đã xong, cùng chia sẻ và thảo luận các câu trả lời. Viết xong các ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
Kỹ thuật dạy học "các mảnh ghép"
Vòng 1: Hoạt động theo nhóm 3 người. Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ: Nhóm 1 nhiệm vụ A; nhóm 2 nhiệm vụ B; nhóm 3 nhiệm vụ C). Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao. Mỗi thành viên đều trình bày được nhóm đã tìm ra câu trả lời như thế nào.
Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới (1 người ở nhóm 1, một người ở nhóm 2, 1 người ở nhóm 3). Các câu trả lời và thông tin ở vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết. Lời giải được ghi rõ trên bảng
Kỹ thuật dạy học "các mảnh ghép"
Dạy học hợp đồng
Là cách tổ chức môi trường học tập, trong đó HS được giao 1 hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác nhau. Các nhiệm vụ đó được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (không nhất thiết chỉ được thực hiện trong tiết học). HS chủ động xác định khoảng thời gian và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ.
Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh được giao một tập hợp các nhiệm vụ được miêu tả cụ thể trong một văn bản chính quy theo dạng hợp đồng. Trong thời khoá biểu hàng tuần, học sinh có một khoảng thời gian nhất định (thời gian thực hiện hợp đồng) để thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách tương đối độc lập. HS sẽ là người chủ động xác định khoảng thời gian và thứ tự của từng hoạt động trong hợp đồng
Mỗi hợp đồng phải bao gồm các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Tuỳ theo nội dung bài học của từng môn học mà tổ chức dạy học theo hợp đồng cho phù hợp. Ví dụ như giờ thực hành, ôn tập/ luyện tập, học kiến thức mới, làm việc tập thể.
Dạy theo các phong cách học khác nhau (góc)
Là cách tổ chức học tập, trong đó HS làm việc theo một gói nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Nhất thiết mọi học sinh đều được học qua các góc, vì mỗi góc hình thành một kỹ năng và yêu cầu riêng. Các góc mà HS trải qua là: Góc quan sát, góc trải nghiệm, góc phân tích và góc áp dụng
Các bước học theo góc
Bước 1. Lựa chọn nội dung
Bước 2. Xác định nhiệm vụ cụ thể từng góc
Bước 3. Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm các phương tiện tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo
góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá..)
Bước 4 . Tổ chức thực hiện theo góc
Bước 5 . Tổ chức trao đổi / chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
4 yếu tố chủ đạo của các kỹ thuật mang tính hợp tác
Vai trò trong nhóm (ví dụ)
CÁC KĨ NĂNG HỢP TÁC
Đọ sức - vạch ranh giới – yêu cầu – tin tưởng vào quan điểm bản thân - chỉ trích
Lãnh đạo-tổ chức-thuyết phục-khuyên nhủ-quan tâm-khuyến khích-cảm thông
Thể hiện sự thất vọng&không hài lòng-im lặng – rút lui - đứng bên lề-thu mình
Cởi mở-chấp nhận ý kiến phê bình-lắng nghe-giữ đúng lời-đợi chờ-mềm dẻo
Học theo dự án
Học theo dự án là một phương pháp học tập mang tính xây dựng, trong đó HS tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận về các vấn đề cụ thể.
Là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.
Là một hoạt động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời. Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu liên quan đến việc học và đời sống hàng ngày của HS, có thể nằm trong các môn học tích hợp hoặc nằm ngoài chương trình.
Ba bước học theo dự án
Bước 1. Lập kế hoạch
Lựa chọn chủ đề.
Xây dựng các tiểu chủ đề
Mở rộng ý tưởng; Chủ đề và tiểu chủ đề
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W + 1H ;
Lập sơ đồ tư duy
Bước 2. Thực hiện dự án
Thu thập thông tin
Xứ lý thông tin
Thảo luận với các thành viên trong nhóm
Trao đổi xin ý kiến giáo viên hướng dẫn
Bước 3. Tổng hợp kết quả
Xây dựng sản phẩm (sản phẩm minh hoạ)
Trình bày sản phẩm
Bài học kinh nghiệm khi thực hiện dự án
Hoạt động 1. Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi (45 phút)
Các nhóm lần lượt tập giảng một trích đoạn dạy học đã chuẩn bị, vận dụng kỹ thuật sắm vai, bể cá (fish bowl), quan sát, lắng nghe.
+ Dừng lại sau khi đặt câu hỏi
+ Phản ứng với câu trả lời sai của HS
+ Tích cực hoá tất cả HS
+ Phân phối câu hỏi cho cả lớp
+ Tập trung vào trọng tâm
+ Giải thích
+ Liên hệ
+ Tránh nhắc lại câu hỏi của mình
+ Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
+ Tránh nhắc lại câu hỏi của HS
Hoạt động 2. Thực hành kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm (45 phút)
Các nhóm lần lượt, vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn và kỹ thuật mảnh ghép để tổ chức hoạt động nhóm
Hoạt động 3. Thực hành kỹ năng tổ chức dạy học hợp đồng (90 phút)
Mỗi nhóm chuẩn bị 3 KHBH Ngữ văn địa phương (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) theo phương pháp dạy học theo hợp đồng.
Hoạt động 4. Thực hành kỹ năng dạy học theo phong cách khác nhau (góc) (90 phút)
Mỗi nhóm chuẩn bị 3 KHBH Ngữ văn địa phương (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) theo phương pháp dạy học theo góc
Hoạt động 5. Thực hành kỹ năng dạy học dự án (90 phút)
Làm việc nhóm. Mỗi nhóm thiết kế một kế hoạch bài học theo dự án cho học sinh theo một trong ba chủ đề sau:
- Văn học dân gian Thái Nguyên; - Văn xuôi Thái Nguyên.
- Thơ ca Thái Nguyên; Văn bản nhật dụng địa phương.
Nhiệm vụ 1: Học trên lớp: SV sắm vai học sinh THCS, thực hiện toàn bộ dự án (các bước lập kế hoạch, thực hiện nghiên cứu các nhóm tự làm ở nhà.) Bước báo cáo kết quả thực hiện trên lớp..
Nhiệm vụ 2. Làm việc tập thể. Đánh giá kết quả thực hành. SV quan sát, lắng nghe, phản hồi. GV đánh giá, tổng kết.
Hoạt động 6. Thực hành dạy bài Văn học địa phương (90 phút)
Mỗi nhóm thiết kế 1 KHBH Văn học địa phương trong chương trình Ngữ văn Thái Nguyên theo PPDH tích cực
Ca dao tục ngữ Thái Nguyên, Đường về với mẹ chữ (Vi Hồng); Cây trứng gà bất tử (Hồ Thuỷ Giang),Hoa Mía (Bùi Thị Như Lan); Ông Ngoại (Võ Sa Hà)… Nguyễn Thuý Quỳnh…
Hoạt động 7. Thực hành dạy một bài ngôn ngữ địa phương (90 phút)
Mỗi nhóm thiết kế 1 KHBH Tiếng Việt địa phương trong chương trình Ngữ văn Thái Nguyên theo PPDH tích cực.
Hoạt động 8. Thực hành dạy bài Tập làm văn địa phương (45 phút)
Các nhóm lần lượt tập giảng một bài Tập làm văn địa phương.
SV vận dụng kỹ thuật sắm vai, bể cá (fish bowl), quan sát, lắng nghe.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
đã quan tâm theo dõi.
chào tam biệt hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)