VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền | Ngày 21/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHONG TỤC LỄ TẾT LỄ HỘI
Ở THÁI NGUYÊN
Ch�o m?ng c�c th�y cơ v� c�c b?n sinh vi�n khoa X� h?i
Dự án Việt - Bỉ
Trường CĐSP Thái Nguyên
PHONG TỤC LỄ TẾT LỄ HỘI
Ở THÁI NGUYÊN
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung ý nghĩa lễ tết ở Thái Nguyên
Nhiệm vụ 1:
Tìm hiểu việc đi chợ sắm tết, trang trí nhà cửa, ban thờ (liên hệ ở địa phương)

Nhiệm vụ 2:
Tìm hiểu phong tục làm bánh trái và mâm cúng gia tiên ngày tết


Nhiệm vụ 3:
Tìm hiểu phong tục ăn tết,chúc tết và đi chơi ngày tết


Nhiệm vụ 4:
Tìm hiểu ý nghĩa của lễ tết ở Thái Nguyên


Sắm tết
Sắm tết
Cơm cúng gia tiên ngày tết
Ban thờ gia tiên
Lễ vật thờ gia tiên
Ăn tết


Chúc tết - Chơi tết
Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu phần lễ dâng hương (lễ chay. lễ mặn)

Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu các trò chơi ở hội

Nhiệm vụ 3. Các hình thức sinh hoạt tinh thần bằng diễn xướng dân gian

Nhiệm vụ 4. ý nghĩa của lễ hội ở Thái Nguyên?
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung ý nghĩa
lễ hội ở Thái Nguyên?
Lễ hội núi bà Đen
Lễ hội miệt vườn
Lễ hội chùa Thầy
Lễ hội chùa Yên Tử
Lễ hội đền Đô
Lễ hội chùa bà (An Giang)
Le hội chùa Hương
Lễ dâng hương
Lẽ hội lồng tồng
hội vật
múa hát
Bịt mắt bắt dê
Đu quay
KẾT LUẬN
Lễ hội Thái Nguyên, thường được tổ chức vào mùa xuân hàng năm, mùa xuân của đất trời và mùa xuân của lòng người hoà quyện vào nhau làm nên sức xuân muôn thủa, tất cả là điểm tựa tinh thần, niềm tự hào của người Thái Nguyên trải qua các thế hệ kế tiếp nhau định cư trên vùng đất này. (Lễ hội Óc Pò của người Nùng, Lễ Hội Cầu Mùa của người Sán Chay, Lễ Hội Lồng Tồng của người Tày, Lễ hội Nàng Trăng của người Tày…Ngày nay còn lễ hội Trà Thái do sở Văn hoá – Du lịch Thái Nguyên tổ chức…)
Tìm hiểu nguồn gốc lễ tết, lễ hội
Vì sao người Việt nói riêng, người phương đông có tục ăn tết?
-Tục ăn tết đó phản ánh sự khác biệt gì về văn hoá?
- Nét tương đồng và khác biệt giữa lễ tết và lễ hội
Nguồn gốc của lễ tết lễ hội ở Thái Nguyên nói riêng và ở VN nói chung có nguồn gốc từ văn hoá nông nghiệp. Tín ngưỡng thờ thần
- Ăn bù, nghỉ bù, do áp lực thời gian lao động của mùa vụ.
- Tết thiên về vật chất (Tết đến xuân về, tổ tiên, ông bà về ăn tết, luôn theo dõi phù hộ độ trì cho con cháu và gia tộc ). Lễ hội thiên về tinh thần (cộng đồng. Tri ân công đức Thành Hoàng của làng và các vị anh hùng dân tộc).
Hoạt động 3
Chào tạm biệt hẹn gặp lại
các thầy giáo và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)