Văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cảnh |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: văn học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
B? GIO D?C V DO T?O
TRU?NG D?I H?C QUY NHON
TỪ NGỮ VIỆT VÀ HÁN VIỆT
TRONG
THỂ LOẠI PHÚ NÔM
Người thực hiện: ĐINH HÀ TRIỀU- Chuyên ngành VĂN HỌC ViỆT NAM- Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC QUANG
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Chương 1
Chương 3
Chương 2
MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Phú Nôm (PN) ra đời từ cuối thế kỉ XIII rồi phát triển suốt thời kì trung đại và kết tinh được những tác phẩm xuất sắc. Tuy vậy, thành tựu nghiên cứu về ngôn ngữ phú Nôm chưa nhiều.
Chọn đề tài Từ ngữ Việt và Hán Việt trong thể loại phú Nôm, luận văn góp phần làm rõ những đóng góp của PN cho ngôn ngữ và văn học dân tộc. Bên cạnh đó, đề tài còn có ý nghĩa thiết thực trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT.
1. Lí do chọn đề tài.
1. Lí do chọn đề tài.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
- Dưới thời phong kiến, PN chưa được quan tâm nghiên cứu.
- Trước CMTT 1945, phú Việt Nam thường chỉ được giới thiệu tổng quát trong các công trình văn học sử và thường thức văn học.
- Sau CMTT 1945, công tác nghiên cứu PN được quan tâm hơn. Bằng nhiều hướng tiếp cận, các nhà nghiên cứu đã khẳng định đóng góp lớn của PN cho văn học quốc âm. Tuy vậy, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu Từ ngữ Việt và Hán Việt trong phú Nôm.
2. Lịch sử vấn đề.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
Về văn bản, chúng tôi chọn khảo sát 45 bài PN có tên tác giả- gồm 30 bài trong Phú Việt Nam cổ và kim và 15 bài từ các sách hợp tuyển, tuyển tập.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là từ ngữ Việt và từ ngữ Hán Việt trong PN. Tuy nhiên, vì khuôn khổ có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu các lớp từ ngữ có màu sắc biểu cảm rõ rệt nhất trong hai thành phần từ ngữ đó.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp phân loại, thống kê, so sánh.
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
- Các phương pháp bổ trợ: phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống,…
4. Phương pháp nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Cấu trúc luận văn
5. Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU (10 trang).
Chương I: Thành phần từ ngữ Việt trong thể loại phú Nôm (21 trang).
Chương II: Thành phần từ ngữ Hán Việt trong thể loại phú Nôm (21 trang).
Chương III: Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ và ý nghĩa của việc tăng cường vai trò từ ngữ Việt trong PN qua các giai đoạn phát triển (24 trang).
KẾT LUẬN (3 trang)
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của luận văn:
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Việt:
Trên bình diện ngôn ngữ học, từ ngữ Việt gồm có từ Việt (từ đơn, từ láy, từ ghép) và các ngữ cố định Việt- gồm có quán ngữ và thành ngữ.
Trên bình diện nghiên cứu văn học, khái niệm ngữ Việt còn bao gồm cả các câu tục ngữ, các tổ hợp từ hình thành do sự láy lại, gợi liên tưởng đến các mô tip, hình ảnh trong văn chương dân gian hoặc bác học được dẫn dụng vào tác phẩm.
Vì vậy, chúng tôi quan niệm từ ngữ Việt bao gồm từ, quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ Việt và các tổ hợp từ hình thành do sự láy lại, gợi liên tưởng đến các mô tip, hình ảnh trong văn chương Việt.
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Việt:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn:
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Việt:
Dựa vào chỉ dẫn của bộ môn phong cách học và qua thực tế sáng tác PN, luận văn tập trung khảo sát các lớp từ ngữ sau đây trong 45 tác phẩm được chọn:
- Các từ láy
- Các quán ngữ khẩu ngữ và thành ngữ.
- Các câu tục ngữ.
1.1.2. Các loại từ ngữ Việt giàu màu sắc biểu cảm là đối tượng khảo sát chính của luận văn.
1.1.2. Các loại từ ngữ Việt giàu màu sắc biểu cảm là đối tượng khảo sát chính của luận văn.
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn:
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt
1.2.1. Thống kê:
Luận văn thống kê số lần sử dụng từ láy, quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ và tính tỉ lệ phần trăm giữa số lần sử dụng với tổng số câu trong từng bài phú và thống kê chung cho cả 45 bài (Bảng 1 trong luận văn).
Kết quả: tổng số lượt dùng từ láy là 721 lượt, với 391 từ. Tổng số lượt dùng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ là 711 lượt, với 557 đơn vị. Tỉ lệ số lần sử dụng các lớp từ ngữ Việt được xét với tổng số câu trong cả 45 bài phú là 76,2%
1.2.1. Thống kê:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn:
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt
1.2.1. Thống kê:
Khảo sát tỉ lệ sử dụng các loại từ ngữ Việt trong PN qua 5 giai đoạn phát triển, chúng tôi thấy:
i- Từ láy xuất hiện nhiều ở các tác phẩm tả cảnh-trữ tình. Từ thế kỉ XVII trở về trước, từ láy tiếng chiếm tỉ lệ lớn. Càng về sau càng đủ các dạng láy: láy tiếng, láy phụ âm đầu, láy vần.
ii- Từ thế kỉ XVII trở về trước, PN ít sử dụng tục ngữ. Càng về sau càng đầy đủ các dạng thành ngữ, tục ngữ. Chúng xuất hiện đậm đặc ở đề tài tỏ chí, thế sự. Đặc biệt PN sử dụng rất nhiều tục ngữ.
1.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt trong PN qua các giai đoạn phát triển:
1.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt trong PN qua các giai đoạn phát triển:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn.
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt.
1.3. Cách dùng các loại từ ngữ Việt.
1.3.1. Cách dùng từ láy.
Với 721 lượt dùng (391 từ), lớp từ láy (từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình, từ láy biểu thái) có vai trò nổi bật cả trong miêu tả và trữ tình. Khai thác thế mạnh về ngữ âm, ngữ nghĩa của từ láy, các tác giả PN đã thể hiện sự tinh tế, mẫn cảm trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
1.3.1. Cách dùng từ láy
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn.
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt.
1.3. Cách dùng các loại từ ngữ Việt.
1.3.1. Cách dùng từ láy.
1.3.2. Cách dùng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ:
Qua 5 giai đoạn phát triển của PN, chúng tôi thấy:
i- Quán ngữ khẩu ngữ xuất hiện nhiều ở đề tài đời tư, thế sự. Thành ngữ xuất hiện ở hầu hết các đề tài. Tục ngữ đắc dụng trong đề tài thế sự, giáo huấn.
ii- Từ thế kỉ XVII trở về trước, PN chủ yếu sử dụng loại thành ngữ 4 tiếng mang phong cách gọt giũa. Từ thế kỉ XVII về sau, thành ngữ khẩu ngữ được dùng nhiều trong các bài phú thế sự. So với thơ Nôm, PN chiếm ưu thế tuyệt đối về sử dụng tục ngữ.
1.3.2. Cách dùng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn.
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt.
1.3. Cách dùng các loại từ ngữ Việt.
1.4. Tiểu kết:
Trong PN, từ ngữ Việt đóng vai trò chủ đạo. Từ láy có thế mạnh trong miêu tả và trữ tình. Quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa tạo ra ngữ điệu mộc mạc, gợi cảm, làm tăng nhạc tính, vừa tăng cường chất nghị luận, triết lí. Đặc biệt PN sử dụng tục ngữ nhiều hơn hẳn các thể loại khác. Sử dụng thành công các lớp từ ngữ Việt, PN không chỉ phát huy giá trị tạo hình, nhạc tính của tiếng Việt mà còn phát huy cả thị hiếu thẩm mĩ, chuẩn đánh giá và triết lí dân gian.
1.4. Tiểu kết:
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt:
Từ Hán Việt là lớp từ có nguồn gốc từ tiếng Hán đọc theo âm đời Đường được nhập vào từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của những quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách tiếng Việt. Từ Hán Việt luôn lập thành một lớp từ riêng đối lập về mặt biểu cảm với từ Việt. Từ Hán Việt vang về âm, mờ về nghĩa có sắc thái trang trọng, khái quát, trừu tượng.
Trong luận văn này chúng tôi quan niệm ngữ Hán Việt gồm quán ngữ, thành ngữ Hán Việt và thi văn liệu gốc Hán
Nói khái quát, từ ngữ Hán Việt gồm các từ, các thành ngữ, tục ngữ Hán Việt và cả các thi văn liệu gốc Hán- các thi văn liệu này khi đưa vào tác phẩm ít khi giữ nguyên hình thức Hán Việt.
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán Việt của luận văn:
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt:
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán
Việt của luận văn:
2.1.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt:
Dựa vào chỉ dẫn của bộ môn phong cách học và qua thực tế sáng tác PN, luận văn tập trung khảo sát các lớp từ ngữ sau đây:
- Các từ Hán Việt.
- Các ngữ gốc Hán- bao gồm thành ngữ, tục ngữ Hán Việt và các thi văn liệu gốc Hán.
2.1.2. Từ ngữ Hán Việt được khảo sát chủ yếu là các đơn vị có màu sắc biểu cảm nổi bật.
2.1.2. Từ ngữ Hán Việt được khảo sát chủ yếu là các đơn vị có màu sắc biểu cảm nổi bật.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán
Việt của luận văn:
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt:
Luận văn thống kê số lần sử dụng từ ngữ Hán Việt và tính tỉ lệ phần trăm giữa số lần sử dụng với tổng số câu trong từng bài phú và thống kê chung cho cả 45 bài (Bảng 2 trong LV).
Kết quả: cả 45 bài phú dùng 2126 lượt từ Hán Việt, với khoảng 1600 từ và 695 lượt dùng ngữ gốc Hán, trong đó có 131 đơn vị mang hình thức ngữ Hán Việt. Tỉ lệ giữa số lần sử dụng với tổng số câu trong cả 45 bài là 150,1%
2.2.1. Thống kê:
2.2.1. Thống kê:
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán Việt của luận văn.
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt:
2.2.1. Thống kê:
2.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn văn học.
Qua 5 giai đoạn phát triển của PN, chúng tôi nhận thấy:
i- Từ thuần Hán ngày càng giảm dần. Từ Hán Việt (phần lớn là từ song tiết) được dùng nhiều trong đề tài tả cảnh, tỏ chí, nhất là đề tài lịch sử dân tộc. Hầu hết các ngữ gốc Hán đã được Việt hoá, ít sử dụng nguyên dạng.
ii- Càng về sau, các tác giả càng chú trong khai thác giá trị tu từ của thành phần từ ngữ này. Đặc biệt, ở đề tài thế sự, họ đã hoán cải sắc thái thẩm mĩ, cấp cho chúng sắc thái trào lộng, trào phúng rất độc đáo.
2.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn văn học.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán Việt của luận văn.
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ H V.
2.3. Cách dùng từ ngữ Hán Việt.
Phú Nôm đời Trần dùng nhiều từ thuần Hán và từ Hán Việt biểu đạt các khái niệm Phật giáo. Từ thế kỉ XVI trở đi, PN sử dụng nhiều từ Hán Việt để biểu đạt mọi giá trị văn hoá vật chất và tinh thần. Nhìn chung, Từ Hán Việt tạo nên một phong cách khoa trương, trang trọng.
Tịch cư ninh thể phú (Nguyễn Hàng), Bắc sở tự tình phú (Lê Quýnh), Hàn nho phong vị phú (Nguyễn Công Trứ),… sử dụng từ Hán Việt rất uyển chuyển. Các tác giả đã Việt hoá nhiều từ Hán Việt bằng cách đặt danh từ Hán Việt đơn tiết sau các danh từ chỉ loại thuần Việt theo quy tắc ngữ pháp Việt.
2.3.1. Cách dùng từ Hán Việt
2.3.1. Cách dùng từ Hán Việt
2.3.1.1. Từ một phương tiện biểu đạt đắc lực phong cách khoa trương, trang trọng…
2.3.1.1. Từ một phương tiện biểu đạt đắc lực phong cách khoa trương, trang trọng…
2.3.1.1. Từ một phương tiện biểu đạt đắc lực phong cách
khoa trương, trang trọng…..
Ngã ba Hạc phú của Nguyễn Bá Lân thật sự mở đầu cảm hứng trào lộng trong PN. Các từ Hán Việt trừu tượng được đặt bên cạnh các từ Việt nôm na nhằm tạo ra biểu tượng hai mặt, mập mờ giữa thanh và tục.
Nguyễn Công Trứ, đặc biệt là Nguyễn Khuyến đã lôi tuột từ Hán Việt vào ngôn cảnh khôi hài.
Tóm lại, trong PN, từ Hán Việt được dùng để chuyển tải các khái niệm chính luận, lịch sử, triết học trong dòng suy tư luận lí của nhân vật trữ tình hoặc để miêu tả không gian vũ trụ kì vĩ, không gian xã hội hoành tráng, đường bệ. Đặc biệt, PN còn dùng từ Hán Việt để tạo nên ngữ khí trào lộng.
2.3.1.2…..đến bước quá độ sang địa hạt trào lộng khôi hài.
2.3.1.2…..đến bước quá độ sang địa hạt trào lộng khôi hài.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ HV:
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt:
2.3. Cách dùng từ ngữ Hán Việt.
2.3.1. Cách dùng từ Hán Việt
2.3.2.1. Từ chỗ thuận theo xu hướng từ chương bác nhã, nặng về chức năng nhận thức….
2.3.2. Cách dùng ngữ gốc Hán
2.3.2. Cách dùng ngữ gốc Hán
2.3.2.1. Từ chỗ thuận theo xu hướng từ chương bác nhã, nặng về chức năng nhận thức….
Phú Nôm đời Trần sử dụng nhiều điển cố Phật giáo. Từ thế kỉ XVI trở đi xuất hiện nhiều điển cố kinh sử Trung Hoa. Cũng từ đó, PN tiến một bước dài trên đường hướng tinh giản điển cố.
Trong các tác phẩm viết về cảnh sắc Việt Nam, nhân danh, địa danh Việt hoà quyện chặt chẽ với điển cố nhân danh, địa danh Trung Quốc để mở rộng trường liên tưởng.
2.3.2.1. Từ chỗ thuận theo xu hướng từ chương bác nhã, nặng về chức năng nhận thức….
Càng về sau, các tác giả càng tự giác hơn trong khai thác chức năng biểu cảm của các điển cố gốc Hán nhằm nâng cao khả năng biểu hiện và kích thích năng lực liên tưởng ở người đọc.
Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Trứ, Ngô Điền, Nguyễn Khuyến, Tú Xương đã khai thác sắc thái thông tục, khôi hài tiềm ẩn trong các điển cố gốc Hán, tạo ra sắc thái thẩm mĩ mới cho ngôn ngữ nghệ thuật phú Nôm.
2.3.2.2……đến chỗ phát huy chức năng biểu cảm, kể cả sự nắn dòng, nhại giọng, giải quy phạm, giải thiêng.
2.3.2.2……đến chỗ phát huy chức năng biểu cảm, kể cả sự nắn dòng, nhại giọng, giải quy phạm, giải thiêng.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ
Hán Việt của luận văn:
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ
Hán Việt:
2.3. Cách dùng từ ngữ Hán Việt.
Bút pháp sở trường của phú là trang trọng, khoa trương vì thế phú Nôm sử dụng nhiều và cũng góp phần sàng lọc một số lượng khá lớn những từ ngữ Hán Việt nhằm bổ sung, phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc.
Trong phú Nôm, điển cố kinh sử thiên về chức năng nhận thức có phần nhiều hơn điển cố văn chương. Phần lớn điển cố được diễn đạt bằng hình thức Việt, hoà lẫn vào câu văn tiếng Việt. Ở nhiều trường hợp, điển cố được dùng với sắc thái trào lộng, xa với ý nghĩa ban đầu- nhất là trong phú trào phúng.
2.4. Tiểu kết.
2.4. Tiểu kết.
HỒ GƯƠM
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT TRONG PHÚ NÔM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
Từ ngữ Việt giàu tính trực tiếp, cụ thể, cảm tính nhưng lại thiếu các từ ngữ khái quát, trừu tượng nên việc phối hợp hai thành phần ngôn ngữ là một nhu cầu có tính quy luật trong quá trình xây dựng nền văn học tiếng Việt.
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ ngữ
3.1.1. Từ một yêu cầu có tính quy luật của nghệ thuật ngôn từ….
3.1.1. Từ một yêu cầu có tính quy luật của nghệ thuật ngôn từ….
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT TRONG PHÚ NÔM
QUA CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ ngữ
3.1.1. Từ một yêu cầu có tính quy luật của nghệ thuật ngôn từ….
Để vừa phù hợp với bút pháp trang trọng, điển nhã của thể phú lẫn xu hướng tiếp cận cuộc sống thực, cảm xúc thực và nhãn quan hài hước, qua các giai đoạn, phú Nôm đã kết hợp hài hoà hệ thống từ ngữ Việt và Hán Việt, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của tiếng Việt văn học theo hướng dân tộc hoá, nhân dân hoá và thế tục hoá.
3.1.2. ….đến sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong phú Nôm.
3.1.2. ….đến sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong phú Nôm.
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA
CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT
TRONG PHÚ NÔM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ
ngữ
Phú Nôm có ưu thế trong việc xây dựng một không gian nghệ thuật đa dạng, tạo ấn tượng đậm nét. Về phương diện này, các từ láy có vai trò rất quan trọng. Phú Nôm còn sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt và các thành ngữ, tục ngữ Việt để tăng cường chất trí tuệ, thông qua cảnh vật, thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc về vũ trụ, nhân sinh.
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số phương diện thi pháp phú Nôm.
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số phương diện thi pháp phú Nôm.
3.2.1. Không gian nghệ thuật trong phú Nôm.
3.2.1. Không gian nghệ thuật trong phú Nôm.
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA
CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT
TRONG PHÚ NÔM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ
ngữ
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số
phương diện thi pháp phú Nôm.
3.2.1. Không gian nghệ thuật trong phú Nôm.
3.2.2. Nhân vật trữ tình trong phú Nôm
3.2.2. Nhân vật trữ tình trong phú Nôm
Dù xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp, hình tượng nhân vật trữ tình trong PN luôn là một chân dung khá đậm nét, gồm đủ các mẫu hình nhân vật tiêu biểu trong từng giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam. So với phú chữ Hán, họ có sự li tâm mạnh mẽ so với mẫu hình chính thống và chịu ảnh hưởng tư tưởng bình dân một cách sâu đậm. Đó là cơ sở cho lời ăn tiếng nói nhân dân ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong PN, và việc hoán cải sắc thái thẩm mĩ đối với chất liệu ngữ văn Hán.
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA
CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT…
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ
ngữ.
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số
phương diện thi pháp phú Nôm.
3.3.1. Vai trò ngày càng quan trọng của từ ngữ Việt trong PN biểu hiện sự trưởng thành của ý thức dân tộc, tiếng Việt văn học và ảnh hưởng ngày càng sâu rộng của văn học dân gian đối với văn học viết.
3.3.2. Vai trò ngày càng quan trọng của từ ngữ Việt trong PN thể hiện xu hướng dân tộc hoá, nhân dân hoá, thế tục hoá thể loại phú.
3.3. Ý nghĩa của việc tăng cường vai trò của từ ngữ Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn phát triển.
3.3. Ý nghĩa của việc tăng cường vai trò của từ ngữ Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn phát triển.
SÔNG HƯƠNG- NÚI NGỰ
KẾT LUẬN
1- Phú Nôm kết tinh được nhiều tác phẩm xuất sắc, là thể loại đi tiên phong trong việc dẫn nhập ngôn ngữ đời thường và chất liệu đời sống vào văn học.
Phú Nôm sử dụng một số lượng từ láy, thành ngữ và tục ngữ rất lớn. Đặc biệt, không một thể loại văn chương quốc âm nào địch nổi PN trong nghệ thuật sử dụng tục ngữ.
2. Phú Nôm sử dụng nhiều và cũng Việt hoá nhiều từ ngữ gốc Hán. Nhìn chung, các điển cố kinh sử có phần áp đảo các điển cố văn chương. Nhiều trường hợp, PN dùng từ ngữ Hán Việt vào mục đích trào lộng, trào phúng.
3. Kết hợp nhuần nhuyễn hai thành phần từ ngữ, phú Nôm để lại nhiều trang miêu tả có giá trị về kinh đô Thăng Long và các vùng văn vật khác của nước ta. Phú Nôm cũng thành công trong miêu tả không gian miền núi, cảnh chiền vắng am thanh và cảnh sinh hoạt bình dị.
Phú Nôm khắc hoạ sinh động gương mặt tinh thần kẻ sĩ Việt Nam nhiều thế kỉ, đã mở rộng biên độ thẩm mĩ của văn chương trung đại bằng việc bổ sung cái hài, điều mà phú chữ Hán không làm được.
Phú Nôm phần nào đã mở rộng chức năng thể loại phú, góp phần làm rạn nứt quan niệm văn học trung đại. Là minh chứng sống động cho xu hướng dân tộc hoá, nhân dân hoá và thế tục hoá chất liệu ngôn ngữ và thể loại văn học vay mượn.
NGƯỜI THỰC HiỆN: ĐINH HÀ TRIỀU- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC QUANG.
KÍNH CHÚC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỨC KHỎE
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
TRU?NG D?I H?C QUY NHON
TỪ NGỮ VIỆT VÀ HÁN VIỆT
TRONG
THỂ LOẠI PHÚ NÔM
Người thực hiện: ĐINH HÀ TRIỀU- Chuyên ngành VĂN HỌC ViỆT NAM- Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC QUANG
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Chương 1
Chương 3
Chương 2
MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Phú Nôm (PN) ra đời từ cuối thế kỉ XIII rồi phát triển suốt thời kì trung đại và kết tinh được những tác phẩm xuất sắc. Tuy vậy, thành tựu nghiên cứu về ngôn ngữ phú Nôm chưa nhiều.
Chọn đề tài Từ ngữ Việt và Hán Việt trong thể loại phú Nôm, luận văn góp phần làm rõ những đóng góp của PN cho ngôn ngữ và văn học dân tộc. Bên cạnh đó, đề tài còn có ý nghĩa thiết thực trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT.
1. Lí do chọn đề tài.
1. Lí do chọn đề tài.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
- Dưới thời phong kiến, PN chưa được quan tâm nghiên cứu.
- Trước CMTT 1945, phú Việt Nam thường chỉ được giới thiệu tổng quát trong các công trình văn học sử và thường thức văn học.
- Sau CMTT 1945, công tác nghiên cứu PN được quan tâm hơn. Bằng nhiều hướng tiếp cận, các nhà nghiên cứu đã khẳng định đóng góp lớn của PN cho văn học quốc âm. Tuy vậy, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu Từ ngữ Việt và Hán Việt trong phú Nôm.
2. Lịch sử vấn đề.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
Về văn bản, chúng tôi chọn khảo sát 45 bài PN có tên tác giả- gồm 30 bài trong Phú Việt Nam cổ và kim và 15 bài từ các sách hợp tuyển, tuyển tập.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là từ ngữ Việt và từ ngữ Hán Việt trong PN. Tuy nhiên, vì khuôn khổ có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu các lớp từ ngữ có màu sắc biểu cảm rõ rệt nhất trong hai thành phần từ ngữ đó.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp phân loại, thống kê, so sánh.
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
- Các phương pháp bổ trợ: phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống,…
4. Phương pháp nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Cấu trúc luận văn
5. Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU (10 trang).
Chương I: Thành phần từ ngữ Việt trong thể loại phú Nôm (21 trang).
Chương II: Thành phần từ ngữ Hán Việt trong thể loại phú Nôm (21 trang).
Chương III: Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ và ý nghĩa của việc tăng cường vai trò từ ngữ Việt trong PN qua các giai đoạn phát triển (24 trang).
KẾT LUẬN (3 trang)
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của luận văn:
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Việt:
Trên bình diện ngôn ngữ học, từ ngữ Việt gồm có từ Việt (từ đơn, từ láy, từ ghép) và các ngữ cố định Việt- gồm có quán ngữ và thành ngữ.
Trên bình diện nghiên cứu văn học, khái niệm ngữ Việt còn bao gồm cả các câu tục ngữ, các tổ hợp từ hình thành do sự láy lại, gợi liên tưởng đến các mô tip, hình ảnh trong văn chương dân gian hoặc bác học được dẫn dụng vào tác phẩm.
Vì vậy, chúng tôi quan niệm từ ngữ Việt bao gồm từ, quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ Việt và các tổ hợp từ hình thành do sự láy lại, gợi liên tưởng đến các mô tip, hình ảnh trong văn chương Việt.
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Việt:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn:
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Việt:
Dựa vào chỉ dẫn của bộ môn phong cách học và qua thực tế sáng tác PN, luận văn tập trung khảo sát các lớp từ ngữ sau đây trong 45 tác phẩm được chọn:
- Các từ láy
- Các quán ngữ khẩu ngữ và thành ngữ.
- Các câu tục ngữ.
1.1.2. Các loại từ ngữ Việt giàu màu sắc biểu cảm là đối tượng khảo sát chính của luận văn.
1.1.2. Các loại từ ngữ Việt giàu màu sắc biểu cảm là đối tượng khảo sát chính của luận văn.
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn:
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt
1.2.1. Thống kê:
Luận văn thống kê số lần sử dụng từ láy, quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ và tính tỉ lệ phần trăm giữa số lần sử dụng với tổng số câu trong từng bài phú và thống kê chung cho cả 45 bài (Bảng 1 trong luận văn).
Kết quả: tổng số lượt dùng từ láy là 721 lượt, với 391 từ. Tổng số lượt dùng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ là 711 lượt, với 557 đơn vị. Tỉ lệ số lần sử dụng các lớp từ ngữ Việt được xét với tổng số câu trong cả 45 bài phú là 76,2%
1.2.1. Thống kê:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn:
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt
1.2.1. Thống kê:
Khảo sát tỉ lệ sử dụng các loại từ ngữ Việt trong PN qua 5 giai đoạn phát triển, chúng tôi thấy:
i- Từ láy xuất hiện nhiều ở các tác phẩm tả cảnh-trữ tình. Từ thế kỉ XVII trở về trước, từ láy tiếng chiếm tỉ lệ lớn. Càng về sau càng đủ các dạng láy: láy tiếng, láy phụ âm đầu, láy vần.
ii- Từ thế kỉ XVII trở về trước, PN ít sử dụng tục ngữ. Càng về sau càng đầy đủ các dạng thành ngữ, tục ngữ. Chúng xuất hiện đậm đặc ở đề tài tỏ chí, thế sự. Đặc biệt PN sử dụng rất nhiều tục ngữ.
1.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt trong PN qua các giai đoạn phát triển:
1.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt trong PN qua các giai đoạn phát triển:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn.
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt.
1.3. Cách dùng các loại từ ngữ Việt.
1.3.1. Cách dùng từ láy.
Với 721 lượt dùng (391 từ), lớp từ láy (từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình, từ láy biểu thái) có vai trò nổi bật cả trong miêu tả và trữ tình. Khai thác thế mạnh về ngữ âm, ngữ nghĩa của từ láy, các tác giả PN đã thể hiện sự tinh tế, mẫn cảm trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
1.3.1. Cách dùng từ láy
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn.
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt.
1.3. Cách dùng các loại từ ngữ Việt.
1.3.1. Cách dùng từ láy.
1.3.2. Cách dùng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ:
Qua 5 giai đoạn phát triển của PN, chúng tôi thấy:
i- Quán ngữ khẩu ngữ xuất hiện nhiều ở đề tài đời tư, thế sự. Thành ngữ xuất hiện ở hầu hết các đề tài. Tục ngữ đắc dụng trong đề tài thế sự, giáo huấn.
ii- Từ thế kỉ XVII trở về trước, PN chủ yếu sử dụng loại thành ngữ 4 tiếng mang phong cách gọt giũa. Từ thế kỉ XVII về sau, thành ngữ khẩu ngữ được dùng nhiều trong các bài phú thế sự. So với thơ Nôm, PN chiếm ưu thế tuyệt đối về sử dụng tục ngữ.
1.3.2. Cách dùng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ:
Chương 1
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1. Khái niệm từ ngữ Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Việt của
luận văn.
1.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Việt.
1.3. Cách dùng các loại từ ngữ Việt.
1.4. Tiểu kết:
Trong PN, từ ngữ Việt đóng vai trò chủ đạo. Từ láy có thế mạnh trong miêu tả và trữ tình. Quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa tạo ra ngữ điệu mộc mạc, gợi cảm, làm tăng nhạc tính, vừa tăng cường chất nghị luận, triết lí. Đặc biệt PN sử dụng tục ngữ nhiều hơn hẳn các thể loại khác. Sử dụng thành công các lớp từ ngữ Việt, PN không chỉ phát huy giá trị tạo hình, nhạc tính của tiếng Việt mà còn phát huy cả thị hiếu thẩm mĩ, chuẩn đánh giá và triết lí dân gian.
1.4. Tiểu kết:
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt:
Từ Hán Việt là lớp từ có nguồn gốc từ tiếng Hán đọc theo âm đời Đường được nhập vào từ vựng tiếng Việt, chịu sự chi phối của những quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách tiếng Việt. Từ Hán Việt luôn lập thành một lớp từ riêng đối lập về mặt biểu cảm với từ Việt. Từ Hán Việt vang về âm, mờ về nghĩa có sắc thái trang trọng, khái quát, trừu tượng.
Trong luận văn này chúng tôi quan niệm ngữ Hán Việt gồm quán ngữ, thành ngữ Hán Việt và thi văn liệu gốc Hán
Nói khái quát, từ ngữ Hán Việt gồm các từ, các thành ngữ, tục ngữ Hán Việt và cả các thi văn liệu gốc Hán- các thi văn liệu này khi đưa vào tác phẩm ít khi giữ nguyên hình thức Hán Việt.
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán Việt của luận văn:
1.1.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt:
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán
Việt của luận văn:
2.1.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt:
Dựa vào chỉ dẫn của bộ môn phong cách học và qua thực tế sáng tác PN, luận văn tập trung khảo sát các lớp từ ngữ sau đây:
- Các từ Hán Việt.
- Các ngữ gốc Hán- bao gồm thành ngữ, tục ngữ Hán Việt và các thi văn liệu gốc Hán.
2.1.2. Từ ngữ Hán Việt được khảo sát chủ yếu là các đơn vị có màu sắc biểu cảm nổi bật.
2.1.2. Từ ngữ Hán Việt được khảo sát chủ yếu là các đơn vị có màu sắc biểu cảm nổi bật.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán
Việt của luận văn:
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt:
Luận văn thống kê số lần sử dụng từ ngữ Hán Việt và tính tỉ lệ phần trăm giữa số lần sử dụng với tổng số câu trong từng bài phú và thống kê chung cho cả 45 bài (Bảng 2 trong LV).
Kết quả: cả 45 bài phú dùng 2126 lượt từ Hán Việt, với khoảng 1600 từ và 695 lượt dùng ngữ gốc Hán, trong đó có 131 đơn vị mang hình thức ngữ Hán Việt. Tỉ lệ giữa số lần sử dụng với tổng số câu trong cả 45 bài là 150,1%
2.2.1. Thống kê:
2.2.1. Thống kê:
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán Việt của luận văn.
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt:
2.2.1. Thống kê:
2.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn văn học.
Qua 5 giai đoạn phát triển của PN, chúng tôi nhận thấy:
i- Từ thuần Hán ngày càng giảm dần. Từ Hán Việt (phần lớn là từ song tiết) được dùng nhiều trong đề tài tả cảnh, tỏ chí, nhất là đề tài lịch sử dân tộc. Hầu hết các ngữ gốc Hán đã được Việt hoá, ít sử dụng nguyên dạng.
ii- Càng về sau, các tác giả càng chú trong khai thác giá trị tu từ của thành phần từ ngữ này. Đặc biệt, ở đề tài thế sự, họ đã hoán cải sắc thái thẩm mĩ, cấp cho chúng sắc thái trào lộng, trào phúng rất độc đáo.
2.2.2. Nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn văn học.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ Hán Việt của luận văn.
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ H V.
2.3. Cách dùng từ ngữ Hán Việt.
Phú Nôm đời Trần dùng nhiều từ thuần Hán và từ Hán Việt biểu đạt các khái niệm Phật giáo. Từ thế kỉ XVI trở đi, PN sử dụng nhiều từ Hán Việt để biểu đạt mọi giá trị văn hoá vật chất và tinh thần. Nhìn chung, Từ Hán Việt tạo nên một phong cách khoa trương, trang trọng.
Tịch cư ninh thể phú (Nguyễn Hàng), Bắc sở tự tình phú (Lê Quýnh), Hàn nho phong vị phú (Nguyễn Công Trứ),… sử dụng từ Hán Việt rất uyển chuyển. Các tác giả đã Việt hoá nhiều từ Hán Việt bằng cách đặt danh từ Hán Việt đơn tiết sau các danh từ chỉ loại thuần Việt theo quy tắc ngữ pháp Việt.
2.3.1. Cách dùng từ Hán Việt
2.3.1. Cách dùng từ Hán Việt
2.3.1.1. Từ một phương tiện biểu đạt đắc lực phong cách khoa trương, trang trọng…
2.3.1.1. Từ một phương tiện biểu đạt đắc lực phong cách khoa trương, trang trọng…
2.3.1.1. Từ một phương tiện biểu đạt đắc lực phong cách
khoa trương, trang trọng…..
Ngã ba Hạc phú của Nguyễn Bá Lân thật sự mở đầu cảm hứng trào lộng trong PN. Các từ Hán Việt trừu tượng được đặt bên cạnh các từ Việt nôm na nhằm tạo ra biểu tượng hai mặt, mập mờ giữa thanh và tục.
Nguyễn Công Trứ, đặc biệt là Nguyễn Khuyến đã lôi tuột từ Hán Việt vào ngôn cảnh khôi hài.
Tóm lại, trong PN, từ Hán Việt được dùng để chuyển tải các khái niệm chính luận, lịch sử, triết học trong dòng suy tư luận lí của nhân vật trữ tình hoặc để miêu tả không gian vũ trụ kì vĩ, không gian xã hội hoành tráng, đường bệ. Đặc biệt, PN còn dùng từ Hán Việt để tạo nên ngữ khí trào lộng.
2.3.1.2…..đến bước quá độ sang địa hạt trào lộng khôi hài.
2.3.1.2…..đến bước quá độ sang địa hạt trào lộng khôi hài.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ HV:
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ Hán Việt:
2.3. Cách dùng từ ngữ Hán Việt.
2.3.1. Cách dùng từ Hán Việt
2.3.2.1. Từ chỗ thuận theo xu hướng từ chương bác nhã, nặng về chức năng nhận thức….
2.3.2. Cách dùng ngữ gốc Hán
2.3.2. Cách dùng ngữ gốc Hán
2.3.2.1. Từ chỗ thuận theo xu hướng từ chương bác nhã, nặng về chức năng nhận thức….
Phú Nôm đời Trần sử dụng nhiều điển cố Phật giáo. Từ thế kỉ XVI trở đi xuất hiện nhiều điển cố kinh sử Trung Hoa. Cũng từ đó, PN tiến một bước dài trên đường hướng tinh giản điển cố.
Trong các tác phẩm viết về cảnh sắc Việt Nam, nhân danh, địa danh Việt hoà quyện chặt chẽ với điển cố nhân danh, địa danh Trung Quốc để mở rộng trường liên tưởng.
2.3.2.1. Từ chỗ thuận theo xu hướng từ chương bác nhã, nặng về chức năng nhận thức….
Càng về sau, các tác giả càng tự giác hơn trong khai thác chức năng biểu cảm của các điển cố gốc Hán nhằm nâng cao khả năng biểu hiện và kích thích năng lực liên tưởng ở người đọc.
Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Trứ, Ngô Điền, Nguyễn Khuyến, Tú Xương đã khai thác sắc thái thông tục, khôi hài tiềm ẩn trong các điển cố gốc Hán, tạo ra sắc thái thẩm mĩ mới cho ngôn ngữ nghệ thuật phú Nôm.
2.3.2.2……đến chỗ phát huy chức năng biểu cảm, kể cả sự nắn dòng, nhại giọng, giải quy phạm, giải thiêng.
2.3.2.2……đến chỗ phát huy chức năng biểu cảm, kể cả sự nắn dòng, nhại giọng, giải quy phạm, giải thiêng.
Chương 2
THÀNH PHẦN TỪ NGỮ HÁN VIỆT
TRONG THỂ LOẠI PHÚ NÔM
2.1. Khái niệm từ ngữ Hán Việt và phạm vi khảo sát từ ngữ
Hán Việt của luận văn:
2.2. Thống kê số lượng, nhận xét mức độ sử dụng từ ngữ
Hán Việt:
2.3. Cách dùng từ ngữ Hán Việt.
Bút pháp sở trường của phú là trang trọng, khoa trương vì thế phú Nôm sử dụng nhiều và cũng góp phần sàng lọc một số lượng khá lớn những từ ngữ Hán Việt nhằm bổ sung, phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc.
Trong phú Nôm, điển cố kinh sử thiên về chức năng nhận thức có phần nhiều hơn điển cố văn chương. Phần lớn điển cố được diễn đạt bằng hình thức Việt, hoà lẫn vào câu văn tiếng Việt. Ở nhiều trường hợp, điển cố được dùng với sắc thái trào lộng, xa với ý nghĩa ban đầu- nhất là trong phú trào phúng.
2.4. Tiểu kết.
2.4. Tiểu kết.
HỒ GƯƠM
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT TRONG PHÚ NÔM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
Từ ngữ Việt giàu tính trực tiếp, cụ thể, cảm tính nhưng lại thiếu các từ ngữ khái quát, trừu tượng nên việc phối hợp hai thành phần ngôn ngữ là một nhu cầu có tính quy luật trong quá trình xây dựng nền văn học tiếng Việt.
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ ngữ
3.1.1. Từ một yêu cầu có tính quy luật của nghệ thuật ngôn từ….
3.1.1. Từ một yêu cầu có tính quy luật của nghệ thuật ngôn từ….
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT TRONG PHÚ NÔM
QUA CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ ngữ
3.1.1. Từ một yêu cầu có tính quy luật của nghệ thuật ngôn từ….
Để vừa phù hợp với bút pháp trang trọng, điển nhã của thể phú lẫn xu hướng tiếp cận cuộc sống thực, cảm xúc thực và nhãn quan hài hước, qua các giai đoạn, phú Nôm đã kết hợp hài hoà hệ thống từ ngữ Việt và Hán Việt, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của tiếng Việt văn học theo hướng dân tộc hoá, nhân dân hoá và thế tục hoá.
3.1.2. ….đến sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong phú Nôm.
3.1.2. ….đến sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong phú Nôm.
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA
CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT
TRONG PHÚ NÔM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ
ngữ
Phú Nôm có ưu thế trong việc xây dựng một không gian nghệ thuật đa dạng, tạo ấn tượng đậm nét. Về phương diện này, các từ láy có vai trò rất quan trọng. Phú Nôm còn sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt và các thành ngữ, tục ngữ Việt để tăng cường chất trí tuệ, thông qua cảnh vật, thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc về vũ trụ, nhân sinh.
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số phương diện thi pháp phú Nôm.
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số phương diện thi pháp phú Nôm.
3.2.1. Không gian nghệ thuật trong phú Nôm.
3.2.1. Không gian nghệ thuật trong phú Nôm.
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA
CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT
TRONG PHÚ NÔM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ
ngữ
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số
phương diện thi pháp phú Nôm.
3.2.1. Không gian nghệ thuật trong phú Nôm.
3.2.2. Nhân vật trữ tình trong phú Nôm
3.2.2. Nhân vật trữ tình trong phú Nôm
Dù xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp, hình tượng nhân vật trữ tình trong PN luôn là một chân dung khá đậm nét, gồm đủ các mẫu hình nhân vật tiêu biểu trong từng giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam. So với phú chữ Hán, họ có sự li tâm mạnh mẽ so với mẫu hình chính thống và chịu ảnh hưởng tư tưởng bình dân một cách sâu đậm. Đó là cơ sở cho lời ăn tiếng nói nhân dân ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong PN, và việc hoán cải sắc thái thẩm mĩ đối với chất liệu ngữ văn Hán.
Chương 3:
SỰ KẾT HỢP HAI THÀNH PHẦN TỪ NGỮ và Ý NGHĨA
CỦA ViỆC TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ TỪ NGỮ ViỆT…
3.1. Sự kết hợp màu sắc phong cách của hai thành phần từ
ngữ.
3.2. Sự kết hợp hai thành phần từ ngữ trong một số
phương diện thi pháp phú Nôm.
3.3.1. Vai trò ngày càng quan trọng của từ ngữ Việt trong PN biểu hiện sự trưởng thành của ý thức dân tộc, tiếng Việt văn học và ảnh hưởng ngày càng sâu rộng của văn học dân gian đối với văn học viết.
3.3.2. Vai trò ngày càng quan trọng của từ ngữ Việt trong PN thể hiện xu hướng dân tộc hoá, nhân dân hoá, thế tục hoá thể loại phú.
3.3. Ý nghĩa của việc tăng cường vai trò của từ ngữ Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn phát triển.
3.3. Ý nghĩa của việc tăng cường vai trò của từ ngữ Việt trong phú Nôm qua các giai đoạn phát triển.
SÔNG HƯƠNG- NÚI NGỰ
KẾT LUẬN
1- Phú Nôm kết tinh được nhiều tác phẩm xuất sắc, là thể loại đi tiên phong trong việc dẫn nhập ngôn ngữ đời thường và chất liệu đời sống vào văn học.
Phú Nôm sử dụng một số lượng từ láy, thành ngữ và tục ngữ rất lớn. Đặc biệt, không một thể loại văn chương quốc âm nào địch nổi PN trong nghệ thuật sử dụng tục ngữ.
2. Phú Nôm sử dụng nhiều và cũng Việt hoá nhiều từ ngữ gốc Hán. Nhìn chung, các điển cố kinh sử có phần áp đảo các điển cố văn chương. Nhiều trường hợp, PN dùng từ ngữ Hán Việt vào mục đích trào lộng, trào phúng.
3. Kết hợp nhuần nhuyễn hai thành phần từ ngữ, phú Nôm để lại nhiều trang miêu tả có giá trị về kinh đô Thăng Long và các vùng văn vật khác của nước ta. Phú Nôm cũng thành công trong miêu tả không gian miền núi, cảnh chiền vắng am thanh và cảnh sinh hoạt bình dị.
Phú Nôm khắc hoạ sinh động gương mặt tinh thần kẻ sĩ Việt Nam nhiều thế kỉ, đã mở rộng biên độ thẩm mĩ của văn chương trung đại bằng việc bổ sung cái hài, điều mà phú chữ Hán không làm được.
Phú Nôm phần nào đã mở rộng chức năng thể loại phú, góp phần làm rạn nứt quan niệm văn học trung đại. Là minh chứng sống động cho xu hướng dân tộc hoá, nhân dân hoá và thế tục hoá chất liệu ngôn ngữ và thể loại văn học vay mượn.
NGƯỜI THỰC HiỆN: ĐINH HÀ TRIỀU- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC QUANG.
KÍNH CHÚC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỨC KHỎE
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)