Văn học 4 t
Chia sẻ bởi Đặng Thị Lý |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Văn học 4 t thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
LVPT ngôn ngữ
HĐPT ngôn ngữ :
Truyện:
cậu bé mũi dài
I . mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhớ được tên truyện : Cậu bé mũi dài
- Biết các nhân vật trong truyện : cậu bé mũi dài, ong, chim họa mi, hoa hướng dương.
- Hiểu nội dung chính của câu truyện : nói về một cậu bé có cái mũi dài, vì cái mũi dài mà cậu trèo mãi không lên được cây táo, cậu ước gì cái mũi biến mất, cậu không cần có mũi chỉ cần có miệng để ăn, nhờ sự giải thích của ong, chim họa mi, hoa hướng dương cậu bé mũi dài đẫ nhận thấy tất cả các bộ phận trên cơ thể đều cần thiết cho mình và không thể thiếu chúng được.
- Trẻ hiểu biết, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Giáo dục trẻ luôn giữ gìn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
96% trẻ tập được các động tác theo cô.
II . chuẩn bị
Cô : Tranh minh họa. Giấy vẽ, bút màu đủ cho số trẻ.
Trẻ ăn mặc gọn gàng, tâm lý thoải mái.
* Câu hỏi đàm thoại:
- cô vừa kể cho các cháu nghe truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Nhìn thấy cây táo cậu bé đã làm gì?
- Vì sao cậu bé không trèo được?
- Ong nói thế nào với mũi dài?
- Chim họa mi nói gì với cậu bé?
- Cô hoa nói với mũi dài những gì?
* Nội dung tích hợp.
- Tạo hình : Dán bộ phận còn thiếu trên cơ thể bạn trai, bạn gái.
III . hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chơi “Chỉ nhanh, nói đúng”.
- Trong lớp chúng mình có bạn trai và bạn gái, trên cơ thể các cháu có những bộ phận nào?
Các cháu vừa kể được các bộ phận trên cơ thể mình, cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Chỉ nhanh, nói đúng” nhé.
+ Cách chơi: cô nói tên bộ phận nào trên cơ thể các cháu chỉ đúng vào bộ phận đó nhé.
+ Trẻ chơi: cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Bây giờ cô đố các cháu mũi dùng để làm gì?
Có một cậu bé có một cái mũi rất đặc biệt. Muốn biết điều đặc biệt như thế nào các cháu chú ý nghe cô kẻ chuyện “Câuu bé mũi dài” nhé.
hoạt động 2 : Kể truyện và đàm thoại
- Cô kể lần 1.
Cô vừa kể cho các cháu nghe truyện “Cậu bé mũi dài” do tác giả Lê thu Hương – Lê Thị Đức sưu tầm.
- Cô kể lần 2 : Kết hợp tranh minh họa.
- Cô vừa kể cho các cháu truyện gì ?
- Câu truyện do ai sưu tầm ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Cậu bé mũi dài ra vườn ngoài nhìn thấy 1vườn hoa cậu bé còn nhì thấy gì nữa?
- Nhìn thấy cây táo cậu bé đã làm gì?
- Vì sao cậu bé không trèo được?
Một buổi sáng đẹp trời cậu bé mũi dài ra vườn nhìn thấy 1 vườn hoa đẹp và 1 cây táo sai trĩu quả cậu vội vàng treo
HĐPT ngôn ngữ :
Truyện:
cậu bé mũi dài
I . mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhớ được tên truyện : Cậu bé mũi dài
- Biết các nhân vật trong truyện : cậu bé mũi dài, ong, chim họa mi, hoa hướng dương.
- Hiểu nội dung chính của câu truyện : nói về một cậu bé có cái mũi dài, vì cái mũi dài mà cậu trèo mãi không lên được cây táo, cậu ước gì cái mũi biến mất, cậu không cần có mũi chỉ cần có miệng để ăn, nhờ sự giải thích của ong, chim họa mi, hoa hướng dương cậu bé mũi dài đẫ nhận thấy tất cả các bộ phận trên cơ thể đều cần thiết cho mình và không thể thiếu chúng được.
- Trẻ hiểu biết, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Giáo dục trẻ luôn giữ gìn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
96% trẻ tập được các động tác theo cô.
II . chuẩn bị
Cô : Tranh minh họa. Giấy vẽ, bút màu đủ cho số trẻ.
Trẻ ăn mặc gọn gàng, tâm lý thoải mái.
* Câu hỏi đàm thoại:
- cô vừa kể cho các cháu nghe truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Nhìn thấy cây táo cậu bé đã làm gì?
- Vì sao cậu bé không trèo được?
- Ong nói thế nào với mũi dài?
- Chim họa mi nói gì với cậu bé?
- Cô hoa nói với mũi dài những gì?
* Nội dung tích hợp.
- Tạo hình : Dán bộ phận còn thiếu trên cơ thể bạn trai, bạn gái.
III . hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chơi “Chỉ nhanh, nói đúng”.
- Trong lớp chúng mình có bạn trai và bạn gái, trên cơ thể các cháu có những bộ phận nào?
Các cháu vừa kể được các bộ phận trên cơ thể mình, cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Chỉ nhanh, nói đúng” nhé.
+ Cách chơi: cô nói tên bộ phận nào trên cơ thể các cháu chỉ đúng vào bộ phận đó nhé.
+ Trẻ chơi: cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Bây giờ cô đố các cháu mũi dùng để làm gì?
Có một cậu bé có một cái mũi rất đặc biệt. Muốn biết điều đặc biệt như thế nào các cháu chú ý nghe cô kẻ chuyện “Câuu bé mũi dài” nhé.
hoạt động 2 : Kể truyện và đàm thoại
- Cô kể lần 1.
Cô vừa kể cho các cháu nghe truyện “Cậu bé mũi dài” do tác giả Lê thu Hương – Lê Thị Đức sưu tầm.
- Cô kể lần 2 : Kết hợp tranh minh họa.
- Cô vừa kể cho các cháu truyện gì ?
- Câu truyện do ai sưu tầm ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Cậu bé mũi dài ra vườn ngoài nhìn thấy 1vườn hoa cậu bé còn nhì thấy gì nữa?
- Nhìn thấy cây táo cậu bé đã làm gì?
- Vì sao cậu bé không trèo được?
Một buổi sáng đẹp trời cậu bé mũi dài ra vườn nhìn thấy 1 vườn hoa đẹp và 1 cây táo sai trĩu quả cậu vội vàng treo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)