Van hoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạch | Ngày 14/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: van hoc thuộc Kể chuyện 4

Nội dung tài liệu:

Giảng viên NGUYỄN VĂN MẠCH
Đọc hiểu văn bản văn học
Nội dung chương trình
Chương 1: Đọc hiểu văn bản – Khái niệm, mục đích, điều kiện, phương pháp chung, ý nghĩa
Chương 2: Văn bản văn học - Đối tượng đọc hiểu đặc thù
Chương 3: Đọc hiểu văn bản thơ
Chuơng 4: Đọc hiểu văn bản truyện
Chương 5: Đọc hiểu văn bản kịch, tản văn, văn tế và phú
Mục đích và yêu cầu của môn học
Về tri thức: Cung cấp cho sv những kiến thức lí luận cơ bản về đọc hiểu văn bản văn học nói chung và những thể loại cụ thể nói riêng.
Về kĩ năng: Chương trình nặng về thực hành
Về thái độ: Đọc hiểu là một vấn đề nghiêm túc, phải trau dồi, luyện tập thường xuyên để trở thành người đọc có văn hoá.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Lí luận văn học
Đọc văn học văn - Trần Đình Sử
Những bài viết về đọc hiểu…
Chương 1 Đọc hiểu văn bản – Khái niệm, mục đích, điều kiện, phương pháp chung, ý nghĩa
Khái niệm
Thế nào là
ĐỌC?
Thế nào là
ĐỌC HIỂU?
Thế nào là HIỂU?

ĐỌC LÀ QUÁ TRÌNH NGƯỜI ĐỌC KIẾN TẠO NÊN
Ý NGHĨA TỪ NGÔN TỪ CỦA VĂN BẢN
Thế nào là Đọc?
ĐỌC
Là tâm lý nhằm giải mã văn bản
Là con ®­êng tiÕp thu th«ng tin
Là hoạt động mang tính cá thể hoá cao độ
Là hoạt động sáng tạo
Là quá trình đối thoại giữa tác giả và cộng đồng
Là hoạt động liên kết văn bản, văn hoá
Đọc văn trong nhà trường
Định hướng đổi mới PPDH của CT, SGK Ngữ văn lấy hoạt động đọc - hiểu làm khâu đột phá, vì:
“Đọc là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa”.
“Đọc tác phẩm là cơ sở của việc nghiên cứu tác phẩm”.


HIỂU LÀ NHẬN RA MỘT CÁI GÌ ĐẤY BẰNG
NĂNG LỰC TRÍ TUỆ.
HIỂU LÀ CẢM THÔNG.
Thế nào là Hiểu?
HIỂU
Bao gồm sự nhận ra, giải thích và áp dụng
Là giao tiếp, gặp gỡ, hội nhập
Là sống, là ý thức của chủ thể tác động vào cuộc sống.
Là ngộ - giác ngộ chân lý
HIỂU VĂN TỨC LÀ
HIỂU NGƯỜI
HIỂU ĐỜI
HIỂU MÌNH
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

ĐỌC HIỂU:
NhËn biÕt vµ chØ ra ®­îc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña TPVH
mét c¸ch thuyÕt phôc
ThÊy c¸i hay, c¸i ®Ñp trong sù g¾n bã gi÷a néi dung
vµ h×nh thøc nghÖ thuËt
ChØ ra c¸i ®éc ®¸o cña TPVH
- Cã nh÷ng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mang mµu s¾c c¸ nh©n
®éc ®¸o vµ míi mÎ
Thế nào là Đọc Hiểu?
Đoc hiểu văn bản văn học
Đọc hiểu là cấp độ cao nhất của đọc. Đọc hiểu là hệ thống thủ pháp và thao tác tích hợp vận dụng toàn bộ hiểu biết kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng để hiểu văn bản.
V? ki thu?t: nh?n bi?t cỏc t? ng?, cõu, do?n, cỏc phuong ti?n tu t?, cỏc liờn k?t van b?n
V? tõm lớ: c?m nh?n du?c ý nghia nh?ng kớch thớch v? tõm lớ m� van b?n t?o ra
Mang d?m tớnh ch? quan
2. MỤC ĐÍCH ĐỌC HIỂU
Lí luận văn học: chỉ quan tâm đến khâu sáng tác không quan tâm đến khâu tiếp nhận
Quan niệm đọc: bị động, phải khám phá cho được nội dung cố định
D¹y v¨n trong nhµ tr­êng
Dạy văn trong nhà trường
Cách hiểu cũ: giảng văn, phân tích – thao tác hẹp không phản ánh thực chất quá trình dạy văn
Cách hiểu mới: dạy ®äc hiÓu để ra trường sẽ đọc suốt đời.

GIẢNG VĂN và ĐỌC HIỂU
Dạy văn trong nhà trường
Dạy đọc hiểu:
Đối với học sinh:
+ Đọc - hiểu từ ngữ, hiểu câu, nắm bắt thông tin
+ Đọc - phân tích, hiểu nội dung, nghệ thuật
+ Đọc - thưởng thức, đánh giá văn bản
Đối với giáo viên:
+ Thực hiện những thao tác gợi ý, hướng dẫn theo mô hình tối ưu: "Giáo viên chủ đạo, học sinh chủ động". Các thao tác này được gắn với hệ thống câu hỏi được thiết kế trong giáo án
GIáO VIÊN PHảI biết biến năng lực giảng thành năng lực hướng dẫn gợi mở, nâng đỡ cho hoạt động học của học sinh
3. ĐIỀU KIỆN ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN
NGƯỜI ĐỌC
Tầm tiếp nhận
Ý thức
DẠY ĐỌC VĂN:
BIẾT HS CÓ TRƯỚC NHỮNG GÌ,NÂNG TẦM HS LÊN – PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, TÂM HỒN, TRÍ TUỆ
4. CÁC LOẠI HÌNH ĐỌC TRONG LỊCH SỬ
Đọc suy diễn
Đọc tìm đối ứng giữa tác phẩm với hiện thực
Đọc ấn tượng chủ nghĩa
Đọc xã hội học
Đọc cấu trúc
Đọc theo lối phân tâm
5. HÌNH THỨC ĐỌC
Đọc thành tiếng:
+ Tròn vành rõ chữ
+ Đọc diễn cảm
+ Đọc nghệ thuật
Đọc thầm
+ Đọc lướt
+ Đọc nhanh
+ Đọc chậm (đọc sâu, đọc kĩ)
Quá trình đọc
Đọc giữa dòng
Đọc trên dòng
Đọc ngoài dòng
6. ĐỌC SAI VÀ ĐỌC NHẦM
Đọc sai: đọc hiểu sai, hiểu lệch, hiểu chưa tới, hiểu ngược lại với ý tác giả
Đọc nhầm: đọc hiểu mang tính chủ quan nên không ai đọc đúng tất cả so với tác giả. Mọi người đều là đọc nhầm.

ĐỌC NHẦM GIEO MẦM CHO SỰ SÁNG TẠO. ĐỌC NHẦM CHÍNH LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
7. Thao t¸c ®äc hiÓu
- Vận dụng các yếu tố ngoài văn bản
- Hướng vào các yếu tố của văn bản
+ Đọc lướt, đọc thông: bố cục, ý chính đoạn, chủ đề, cốt truyện
+ Đọc sâu cảm nhận ngôn từ: nhan đề, đề từ, hiểu các biểu trưng, biểu tượng, hình tượng.Tác dụng của các phương tiện nghệ thuật.
+ Câu hỏi đánh giá, tổng hợp: nhận xét về nội dung tư tưởng, nghệ thuật. Nêu những cảm nhận, đánh giá giá trị về tác phẩm, về tác giả.
Liên văn bản
Đối chiếu
Ví dụ: Tiếng thu - Lưu Trọng Lư
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơI xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô

Thực hành các thao tác đọc hiểu văn bản trên?
8.KẾT LUẬN
ĐỌC HIỂU LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC THỨC TIẾP NHẬN GỒM 3 CẤP ĐỘ:
+ Người đọc phải biết tri giác, phải hiểu ngôn ngữ, cảm thụ tác phẩm,
cảm nhận hình tượng trong sự toàn vẹn các chi tiết
+ Tiếp xúc với ý đồ sáng tạo của tác giả, thâm nhập vào hệ thống
hình tượng như là sự kết tinh tư t­ëng, tình cảm của tác giả
+ Đưa hình tượng vào văn cảnh đời sống và kinh nghiệm sống của
mình để đồng cảm, hiểu được vị trí của tác phẩm trong
Lịch sử văn học và đời sống xã hội
Lưu ý
Phải lấy văn bản làm trung tâm. Chỉ ý nghĩa có căn cứ trong văn bản mới có giá trị.
Coi trọng ngữ cảnh
Coi trọng tổ chức nội bộ của văn bản
Đọc hiểu phải dựa vào cấu trúc ngôn ngữ, không được thoát li ngôn ngữ
Chương II: Văn bản - Đối tượng đọc hiểu đặc thù
Khái niệm, đặc trưng, cấu trúc văn bản văn học
Những con đường tìm nghĩa của văn bản văn học
Khái niệm văn bản văn học
Văn bản và yếu tố mang văn bản
Loại hình văn bản
Văn bản văn học:
+ Là tổ hợp có trật tự, nhiều tầng bậc, dùng ngôn ngữ để truyền đạt tư tưởng, tình cảm, giá trị thẩm mĩ
+ Là một cấu trúc mời gọi, có khoảng trống về nghĩa hoặc những điểm không xác định dành cho người đọc cụ thể hoá và đồng sáng tạo.
Khái niệm văn bản văn học
Văn bản văn học và tác phẩm văn học
Trước: đồng nhất văn bản với tác phẩm
Hiện tại: coi văn bản như phương thức tồn tại thực tế của tác phẩm
+ Văn bản là tổ chức kí hiệu tồn tại trước khi có hoạt động của người đọc
+ Tác phẩm là sản phẩm tiếp nhận văn bản, tồn tại trong ý thức ngưòi đọc
Văn bản có thể tồn tại qua các thời đại còn tác phẩm do người đọc đồng sáng tạo nên luôn mang tính chất lịch sử.
Đặc trưng của văn bản văn học
Khả năng tái kí hiệu hoá
Sử dụng ngôn từ lạ hoá
Tính hư cấu
Biểu hiện bằng hình tượng
Mây
Đám hơi nước
Một cái tôi buồn, cô đơn, trống vắng
Tái kí hiệu hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạch
Dung lượng: 781,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)