Van hoc
Chia sẻ bởi Ma Thị Đào |
Ngày 19/03/2024 |
19
Chia sẻ tài liệu: van hoc thuộc Ngữ văn
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 03/02/2012.
Ngày giảng:
Giáo viên HD: Cô Nguyễn Minh Huệ.
Tiết: 95 ẨN DỤ
A, Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh.
Về kiến thức.
Nắm vững và hiểu rõ khái niệm và các kiểu ẩn dụ.
Tích hợp được với phần tập làm văn.
Về kĩ năng.
Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ.
Biết vận dụng ẩn dụ trong giao tiếp và làm văn.
Về thái độ.
Thêm yêu mến và gìn giữ sự phong phú của tiếng Việt.
B, Phương pháp và hình thức dạy học.
Phương pháp.
Phân tích, gợi tìm, nêu ví dụ.
Bảng phụ.
Nhận xét.
Hình thức.
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động nhóm.
* Chuẩn bị.
Giáo viên.
Đọc SGK, SGV.
Tìm thêm một số ví dụ mở rộng bài học.
Soạn giáo án, viết bảng phụ.
Học sinh.
Đọc SGK,soạn bài theo SGK.
Học bài cũ.
Tìm thêm một số ví dụ có liên quan tới bài học.
C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi.
Hãy cho biết nhân hóa là gì? Các kiểu nhân hóa?
Đáp án.
Nhân hóa là gọi hoặc tả sự vật, con vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dung để kể, tả con người là cho những thứ đó trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những tình cảm suy nghĩ của con người.
Các kiểu nhân hóa.
Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của con vật.
Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Dẫn vào bài mới.
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(ca dao)
Câu ca dao thấm đượm tình cảm và bên trong đó là những hình ảnh “thuyền-bến”thể hiện tình cảm của những người có tình cảm, tình thương với nhau. Hình ảnh “ thuyền- bến”chính là hình ảnh ẩn dụ. Vậy ẩn dụ là gì? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu rõ hơn về ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ thường gặp.
Tiến trình tổ chức dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu Ẩn dụ là gì?
Bài tập SGK
GV: Gọi HS đọc mục 1 và VD1.
HS: Đọc bài.
GV: Ghi ví dụ 1 lên bảng.
H: Cụm từ “ Người Cha”trong khổ thơ dung để chỉ ai? Vì sao lại ví như vậy?
HS: Nghiên cứu trả lời.
H: Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
HS: Trả lời.
GV: Bổ sung.
Ngữ cảnh của khổ thơ lấy từ cuộc chiến tranh của dân tộc ta năm 1949 khi đó chiến dịch biên giới thu đông sắp diễn ra. Bác Hồ với vai trò là người chỉ đạo đã cùng chiến sĩ tham gia chiến dịch này.
HS: Lắng nghe.
H: Việc gọi Bác là “ Người Cha” có tác dụng gì?
HS: Nghiên cứu – trả lời.
H: Cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác phép so sánh: “Bác Hồ như Người Cha”?
HS: Thảo luận nhóm.
H: Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy nêu tác dụng của ẩn dụ?
HS: Trả lời.
?Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Ẩn dụ có tác dụng gì?
HĐ 2: HD học sinh tìm hiểu các kiểu ẩn dụ: 1. Bài tập SGK:
GV: Câu hỏi thảo luận theo tổ.
Tổ 1+2:
H: Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? “Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”. (Nguyễn Đức Mậu)
Tổ 3+4:
H: Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
“ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
(Nguyễn Tuân)
HS: Thảo luận nhóm.
Ngày giảng:
Giáo viên HD: Cô Nguyễn Minh Huệ.
Tiết: 95 ẨN DỤ
A, Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh.
Về kiến thức.
Nắm vững và hiểu rõ khái niệm và các kiểu ẩn dụ.
Tích hợp được với phần tập làm văn.
Về kĩ năng.
Phát hiện và phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ.
Biết vận dụng ẩn dụ trong giao tiếp và làm văn.
Về thái độ.
Thêm yêu mến và gìn giữ sự phong phú của tiếng Việt.
B, Phương pháp và hình thức dạy học.
Phương pháp.
Phân tích, gợi tìm, nêu ví dụ.
Bảng phụ.
Nhận xét.
Hình thức.
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động nhóm.
* Chuẩn bị.
Giáo viên.
Đọc SGK, SGV.
Tìm thêm một số ví dụ mở rộng bài học.
Soạn giáo án, viết bảng phụ.
Học sinh.
Đọc SGK,soạn bài theo SGK.
Học bài cũ.
Tìm thêm một số ví dụ có liên quan tới bài học.
C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi.
Hãy cho biết nhân hóa là gì? Các kiểu nhân hóa?
Đáp án.
Nhân hóa là gọi hoặc tả sự vật, con vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dung để kể, tả con người là cho những thứ đó trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những tình cảm suy nghĩ của con người.
Các kiểu nhân hóa.
Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của con vật.
Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Dẫn vào bài mới.
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(ca dao)
Câu ca dao thấm đượm tình cảm và bên trong đó là những hình ảnh “thuyền-bến”thể hiện tình cảm của những người có tình cảm, tình thương với nhau. Hình ảnh “ thuyền- bến”chính là hình ảnh ẩn dụ. Vậy ẩn dụ là gì? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu rõ hơn về ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ thường gặp.
Tiến trình tổ chức dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu Ẩn dụ là gì?
Bài tập SGK
GV: Gọi HS đọc mục 1 và VD1.
HS: Đọc bài.
GV: Ghi ví dụ 1 lên bảng.
H: Cụm từ “ Người Cha”trong khổ thơ dung để chỉ ai? Vì sao lại ví như vậy?
HS: Nghiên cứu trả lời.
H: Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
HS: Trả lời.
GV: Bổ sung.
Ngữ cảnh của khổ thơ lấy từ cuộc chiến tranh của dân tộc ta năm 1949 khi đó chiến dịch biên giới thu đông sắp diễn ra. Bác Hồ với vai trò là người chỉ đạo đã cùng chiến sĩ tham gia chiến dịch này.
HS: Lắng nghe.
H: Việc gọi Bác là “ Người Cha” có tác dụng gì?
HS: Nghiên cứu – trả lời.
H: Cách nói bằng ẩn dụ có gì giống và khác phép so sánh: “Bác Hồ như Người Cha”?
HS: Thảo luận nhóm.
H: Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy nêu tác dụng của ẩn dụ?
HS: Trả lời.
?Qua phân tích ví dụ, em hiểu thế nào là ẩn dụ? Ẩn dụ có tác dụng gì?
HĐ 2: HD học sinh tìm hiểu các kiểu ẩn dụ: 1. Bài tập SGK:
GV: Câu hỏi thảo luận theo tổ.
Tổ 1+2:
H: Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiện tượng sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? “Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”. (Nguyễn Đức Mậu)
Tổ 3+4:
H: Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
“ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
(Nguyễn Tuân)
HS: Thảo luận nhóm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)