VAN HOC
Chia sẻ bởi Hà Huy Yên |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: VAN HOC thuộc Tiếng anh 12
Nội dung tài liệu:
Các biện pháp tu từ từ vựng
* Ví dụ :
a. Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn.
b. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
(Ca dao)
1.Ví dụ:
2. Khái niệm:
Biện pháp tu từ từ vựng là cách thức sử dụng và biến đổi các
đơn vị từ vựng một cách sáng tạo để chúng đạt đến những đặc
trưng của ngôn ngữ văn chương.
1 So sánh:
a. Ví dụ:
* Trẻ em như búp trên cành (Hồ Chí Minh)
Trẻ em (như) búp trên cành
A B
(Chưa biết) (Đã biết)
Qua B biết A
* Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
(Ca dao)
Lòng ta vẫn vững (như) kiềng ba chân
A B
(Chưa biết) (Đã biết)
So sánh là biện pháp tu từ đem đối chiếu hai sự vật, sự việc với
nhau trên cơ sở chúng có những nét nghĩa tương đồng.
b. Khái niệm:
Như, giống như, tựa như, bằng, không khác gì, là ...
A
Cha biÕt
B
§· biÕt
2. ẩn dụ:
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
ẩn dụ là biện pháp so sánh ngầm, so sánh rút gọn mất đi sự vật
đem ra so sánh (A) mất từ so sánh, chỉ còn (B)
So sánh
A như B
ẩn dụ
B
Rút gọn
Tương đồng
+ Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
(Anh Thơ)
+ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh)
Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ lấy từ chỉ hiện tượng, tính chất,
trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật nhằm làm
cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi hơn, đồng thời làm cho
người nói có khẳ năng bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ của mình.
Khái niệm:
* Nhân hoá:
Ví dụ:
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
(Nguyễn Trãi)
Vật hoá là biện pháp tu từ lấy từ ngữ chỉ vật (đặc điểm, hoạt động,
tính chất...) dùng cho người.
+ Tay cầm mùi dạ lan hương
+ Đã nghe rét mướt luồn trong gió
(Xuân Diệu)
+ Nhạc bồng bềnh trôi tới các vì sao
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là biện pháp tu từ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
- Tác dụng: Tạo ra những hình ảnh nghệ thuật, gợi những cảm giác lạ lùng, thú vị.
* Vật hoá:
Khái niệm:
* ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
* Khái niệm:
Ví dụ:
Luyện tập
Bài tập 1
So sánh từ thuyền trong 2 ví dụ sau:
a. Thuyền(1) đậu, thuyền(2) đi hạ kín mui
(Huy Cận)
b. Thuyền(3) về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền(4) (Ca dao)
Bài tập 2
Phân tích giá trị các biện pháp so sánh sau:
Nhớ cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu toả nắng
(Hoàng Cầm)
b. Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm
Tôi thao thức trong mật ong đồng ruộng
(Nguyễn Duy)
Hướng dẫn học bài
Lý thuyết:
Nắm chắc khái niệm: So sánh, ẩn dụ
Nhận diện và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các tác phẩm văn chương
Thế nào là so sánh, cường điệu ,chơi chữ, đối...
Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trên trong phần bài tập.
Bài tập:
Bài 3, bài 5
* Ví dụ :
a. Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn.
b. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
(Ca dao)
1.Ví dụ:
2. Khái niệm:
Biện pháp tu từ từ vựng là cách thức sử dụng và biến đổi các
đơn vị từ vựng một cách sáng tạo để chúng đạt đến những đặc
trưng của ngôn ngữ văn chương.
1 So sánh:
a. Ví dụ:
* Trẻ em như búp trên cành (Hồ Chí Minh)
Trẻ em (như) búp trên cành
A B
(Chưa biết) (Đã biết)
Qua B biết A
* Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
(Ca dao)
Lòng ta vẫn vững (như) kiềng ba chân
A B
(Chưa biết) (Đã biết)
So sánh là biện pháp tu từ đem đối chiếu hai sự vật, sự việc với
nhau trên cơ sở chúng có những nét nghĩa tương đồng.
b. Khái niệm:
Như, giống như, tựa như, bằng, không khác gì, là ...
A
Cha biÕt
B
§· biÕt
2. ẩn dụ:
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
ẩn dụ là biện pháp so sánh ngầm, so sánh rút gọn mất đi sự vật
đem ra so sánh (A) mất từ so sánh, chỉ còn (B)
So sánh
A như B
ẩn dụ
B
Rút gọn
Tương đồng
+ Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
(Anh Thơ)
+ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh)
Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ lấy từ chỉ hiện tượng, tính chất,
trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật nhằm làm
cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi hơn, đồng thời làm cho
người nói có khẳ năng bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ của mình.
Khái niệm:
* Nhân hoá:
Ví dụ:
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
(Nguyễn Trãi)
Vật hoá là biện pháp tu từ lấy từ ngữ chỉ vật (đặc điểm, hoạt động,
tính chất...) dùng cho người.
+ Tay cầm mùi dạ lan hương
+ Đã nghe rét mướt luồn trong gió
(Xuân Diệu)
+ Nhạc bồng bềnh trôi tới các vì sao
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là biện pháp tu từ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
- Tác dụng: Tạo ra những hình ảnh nghệ thuật, gợi những cảm giác lạ lùng, thú vị.
* Vật hoá:
Khái niệm:
* ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
* Khái niệm:
Ví dụ:
Luyện tập
Bài tập 1
So sánh từ thuyền trong 2 ví dụ sau:
a. Thuyền(1) đậu, thuyền(2) đi hạ kín mui
(Huy Cận)
b. Thuyền(3) về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền(4) (Ca dao)
Bài tập 2
Phân tích giá trị các biện pháp so sánh sau:
Nhớ cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu toả nắng
(Hoàng Cầm)
b. Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm
Tôi thao thức trong mật ong đồng ruộng
(Nguyễn Duy)
Hướng dẫn học bài
Lý thuyết:
Nắm chắc khái niệm: So sánh, ẩn dụ
Nhận diện và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các tác phẩm văn chương
Thế nào là so sánh, cường điệu ,chơi chữ, đối...
Tìm và phân tích các biện pháp tu từ trên trong phần bài tập.
Bài tập:
Bài 3, bài 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)