Văn hóa Việt Nam đại cương
Chia sẻ bởi Dương Minh Tú |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Văn hóa Việt Nam đại cương thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LỊCH SỬ - K33B
Bài thảo luận: Văn hoá Việt Nam đại cương
trình bày: nhóm 5
1. Khái niệm về văn hoá xã hội.
2. Xã hội học phân loại ra 2 khái niệm văn hoá.
2.1. Tiểu văn hoá.
2.2. Phản văn hoá.
2.2.1. Tiêu cực.
2.2.2. Tích cực
1. Khái niệm về văn hoá xã hội.
Cho đến nay theo thống kê hiện nay đã có hàng trăm định nghĩa về văn hoá xã hội mỗi nhà nghiên cứu văn hóa xã hội lại đưa ra một khái niệm riêng.
Theo học giả người Anh Edwasd B. Tylor đã định nghĩa về văn hoá “Văn hoá là tập hợp bao gồm cả khoa học, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những thói quen, những kĩ năng khác do con người thu nhận với tư cách là một thành viên của xã hội”.
Các nhà triết học lại cho rằng “Văn hoá là toàn bộ những già trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiển lịch sữ, xã hội và đặc trưng cho trình độ đạt được trong sự phát triển lịch sử của xã hội”.
Theo các nhà tâm lí học “Văn hoá là tổng thể những môn học cho phép cá nhân trong một xã hội nhất định đạt được sự phát triển nào đó về cảm năng , về ý thức phê phán và các năng lực nhận thức, các khả năng sáng tạo”.
Chủ nghĩa Mác cho rằng “Văn hoá là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, có liên hệ trực tiếp và tác động mạnh mẽ trở lại với cơ sơ hạ tầng”.
Dưới góc độ của các nhà xã hội học “Văn hoá là sản phẩm của con người là cách quan niệm sống, tổ chức cuộc sống, mà sống cuộc sống ấy”.
Ví dụ 1:
Trống đồng Đông Sơn
cho ta thấy được cả hai mặt
về văn hoá tinh thần và văn
hoávật chất thể hiện qua
những mô típ hoa văn được
khắc trên mặt trống, bên hông
trống cho ta hiểu rỏ hơn về
những cảnh sinh họat của
người cư dân xưa.
Ví dụ 2:
Nhắc đến trang phục
truyển thống của người
Việt Nam người ta sẻ
nhắc đến chiếc áo dài
đầy duyên dáng của
phụ nữ Việt Nam đó
là những sản phẩm
do con người tạo ra
thể hiện một nét rêng
biệt về văn hoá của
người Việt.
Hay như bộ trang phục
truyền thống Kimônô
của người phụ nữ Nhật
Bản trong quá trình sống
con người đã tạo ra. Bộ
trang phục thể hiện được
một vẻ riêng biệt về văn
hoá xứ sử hoa Anh Đào.
Trong cuộc sống nhộn
nhịp, hiên đại thời buổi
kinh tế thị trường nhưng
người Nhật vẫn giữ được
một nết văn hoá từ lâu đời.
Hoặc nói về cách ăn uống: Ở người phương Tây cách ăn uống của họ khác với người phương Đông . Người phương Tây thường ăn nhiều trứng, thịt, sữa còn người phương Đông ăn nhiều rau, củ, quả.
Đề cập đến văn hoá tinh thần thì Nhả nhạc Cung Đình Huế, không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, ca Trù, hát quan họ… Là những nến văn hoá đặc sắc đậm chất tinh thần của người Việt Nam.
TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LỊCH SỬ - K33B
Bài thảo luận: Văn hoá Việt Nam đại cương
trình bày: nhóm 5
1. Khái niệm về văn hoá xã hội.
2. Xã hội học phân loại ra 2 khái niệm văn hoá.
2.1. Tiểu văn hoá.
2.2. Phản văn hoá.
2.2.1. Tiêu cực.
2.2.2. Tích cực
1. Khái niệm về văn hoá xã hội.
Cho đến nay theo thống kê hiện nay đã có hàng trăm định nghĩa về văn hoá xã hội mỗi nhà nghiên cứu văn hóa xã hội lại đưa ra một khái niệm riêng.
Theo học giả người Anh Edwasd B. Tylor đã định nghĩa về văn hoá “Văn hoá là tập hợp bao gồm cả khoa học, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những thói quen, những kĩ năng khác do con người thu nhận với tư cách là một thành viên của xã hội”.
Các nhà triết học lại cho rằng “Văn hoá là toàn bộ những già trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiển lịch sữ, xã hội và đặc trưng cho trình độ đạt được trong sự phát triển lịch sử của xã hội”.
Theo các nhà tâm lí học “Văn hoá là tổng thể những môn học cho phép cá nhân trong một xã hội nhất định đạt được sự phát triển nào đó về cảm năng , về ý thức phê phán và các năng lực nhận thức, các khả năng sáng tạo”.
Chủ nghĩa Mác cho rằng “Văn hoá là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, có liên hệ trực tiếp và tác động mạnh mẽ trở lại với cơ sơ hạ tầng”.
Dưới góc độ của các nhà xã hội học “Văn hoá là sản phẩm của con người là cách quan niệm sống, tổ chức cuộc sống, mà sống cuộc sống ấy”.
Ví dụ 1:
Trống đồng Đông Sơn
cho ta thấy được cả hai mặt
về văn hoá tinh thần và văn
hoávật chất thể hiện qua
những mô típ hoa văn được
khắc trên mặt trống, bên hông
trống cho ta hiểu rỏ hơn về
những cảnh sinh họat của
người cư dân xưa.
Ví dụ 2:
Nhắc đến trang phục
truyển thống của người
Việt Nam người ta sẻ
nhắc đến chiếc áo dài
đầy duyên dáng của
phụ nữ Việt Nam đó
là những sản phẩm
do con người tạo ra
thể hiện một nét rêng
biệt về văn hoá của
người Việt.
Hay như bộ trang phục
truyền thống Kimônô
của người phụ nữ Nhật
Bản trong quá trình sống
con người đã tạo ra. Bộ
trang phục thể hiện được
một vẻ riêng biệt về văn
hoá xứ sử hoa Anh Đào.
Trong cuộc sống nhộn
nhịp, hiên đại thời buổi
kinh tế thị trường nhưng
người Nhật vẫn giữ được
một nết văn hoá từ lâu đời.
Hoặc nói về cách ăn uống: Ở người phương Tây cách ăn uống của họ khác với người phương Đông . Người phương Tây thường ăn nhiều trứng, thịt, sữa còn người phương Đông ăn nhiều rau, củ, quả.
Đề cập đến văn hoá tinh thần thì Nhả nhạc Cung Đình Huế, không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, ca Trù, hát quan họ… Là những nến văn hoá đặc sắc đậm chất tinh thần của người Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)