Văn hóa Trung Quốc thời trung cổ
Chia sẻ bởi Lê Trọng Châu |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Văn hóa Trung Quốc thời trung cổ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VĂN HÓA TRUNG QUỐC
THỜI CỔ TRUNG ĐẠI
PGS.TS. Nghiêm Đình Vỳ
Phần thứ nhất
Lược sử Trung Quốc
I. Điều kiện tự nhiên
- Lãnh thổ Trung Quốc ngày nay rất rộng, nhưng ban đầu nó là dải tương đối hẹp, nằm ở hạ lưu sông Hoàng Hà, Trường Giang
+ Hoàng Hà ở phía Bắc 4.000km;
+ Trường Giang ở phía Nam 5.000km (còn gọi là sông Dương Tử)
Vai trò của 2 sông này:
+ thủy lượng cao, băng tuyết nguồn tan, lũ mạnh (nhất là Hoàng Hà)
+ phù sa nhiều, đất phì nhiêu, đồng bằng rộng lớn, thuận lợi cho cuộc sốngcho việc phát triển nông nghiệp.-
- Người nguyên thủy sớm chọn nơi này làm điểm định cư cho mình. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã tìm ra xương hóa thạch cùng với những công cụ lao động thô sơ của người nguyên thủy. Đó là giống người vượn Trung Quốc (người vượn Sinantơrốp), còn gọi là “người vượn Bắc Kinh”,
Xã hội cổ đại
Thời nguyên thủy ở Trung Quốc: Văn hóa sơ kỳ đồ đá cũ: (đồ đá chế tạo bằng cách đập
- Thời kỳ người Viễn cổ - người Vượn sinh sống, trong đó người Vượn Bắc Kinh (Sinanthropus) là tiêu biểu.
- Thời gian: cách ta 1 triệu đến 300.000 năm
- Địa điểm:
Lam Điềm (tỉnh Thiểm Tây)
Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh)
Nam Triệu (Hà Nam)…
Người vượn Bắc Kinh (Sinanthropus): xương mày, xương hàm nhô lên, trán hất ra sau.
1927 đến 1937 Giáo sư Bùi Văn Trung khai quật ở Tây Nam Bắc Kinh đã phát hiện ra xương hóa thạch cùng với công cụ lao động thô sơ (xương mày, hàm nhô lên, trán hất ra sau, có chỗ bằng ắ hiện nay) ( bày người nguyên thủy.
Xương hóa thạch còn tìm thấy ở: Sao Tây, Giang Tây, Tứ Xuyên chứng tỏ người vượn đã sống rải rác ở vùng rộng lớn ở Trung Quốc
Thời nguyên thủy ở Trung Quốc
Người vượn Bắc Kinh đã: chế tạo, sử dụng đồ đá, đồ xương, cùng gậy gộc, đã biết dùng lửa (vì tìm thấy lớp tro mùn và hóa thạch động vật)
Người vượn Bắc Kinh là trung gian giữa loài vượn nhà và giống người hiện đại (Homosapien)
Vượn Gia va: Pithecanthropus
Vượn Bắc Kinh:
Vượn Nêanđéctan
Người tinh khôn (Homosapien)
Thời gian: 60 vạn năm trước đây tương đương thời đồ đá cũ, sống “bày người nguyên thủy”
Thời nguyên thủy ở Trung Quốc
+ Người Hà Sáo: phát hiện 1922-1923, vùng Hà Sáo (Nội Mông)
- Thời gian: cách đây 20 vạn năm (trung kỳ đá cũ Neanđectan)
- Họ biết đập đá, mài thành những vật nhọn, dao đá, có cái hình rìu đá
Văn hóa Trung kỳ đồ đá cũ
Văn hóa Trung kỳ đồ đá cũ
Thời gian: cách ngày nay từ 300 nghìn năm đến 100 nghìn năm
Địa điểm:
Đại Lê (Thiểm Tây)
Đinh Thôn (Sơn Tây)
Ca Tà (Liêu Ninh)
Đây là sự nối tiếp của văn hóa sơ kỳ đá cũ là kế thừa, phát triển của nền văn hóa người Vượn Bắc Kinh.
Con người: Người cổ hoặc người mới thời kì đầu (tảo kì tân nhân)
Người Sơn Đỉnh Động (Chu Khẩu Điếm) phát hiện 1933-1934.
- Biết mài xương thú làm kim khâu áo, có đồ trang sức, không ở mãi trong hang động mà di chuyển. Nghệ thuật và tôn giáo đã nảy mầm.
- Thời gian: từ 30 nghìn năm đến 10 nghìn năm
Văn hóa Hậu kỳ đồ đá cũ
- Địa điểm:
động Sơn Đỉnh, Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh)
Tư Dương (Tứ Xuyên)
Liễu Giang (Quảng Tây)
Người cổ thời kỳ cuối (Vãn kỳ cổ nhân); hoặc Người mới (trước đây gọi là Người Sơn Đỉnh Động)
Tương đương với Crô-ma-nhông, Eskimos, Inđians ở châu Âu, châu Mỹ)
Văn hóa Hậu kỳ đồ đá cũ
Truyền thuyết: về giai đoạn nói trên
- (Họ) Hữu Sào: giống người ăn lông ở lỗ, làm tổ trên cây, sống mông muội
- (Họ) Toại Nhân: phát minh ra lửa để nướng chín thức ăn
- (Họ) Phục Hy: có lưới săn thú, đánh cá, biết chăn nuôi gia súc
- (Họ) Thần Nông: phát minh ra cày cấy, trồng ngũ cốc, chế lưỡi cày gỗ.
Văn hóa Hậu kỳ đồ đá cũ
B. Thời kỳ đồ đá giữa:
là chuyển tiếp, có đồ đá nhỏ.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Thời gian: cách đây từ 7.000 đến 2.000 năm
Địa điểm: gồm các khu vực
Trung du Hoàng Hà
Thượng du Hoàng Hà
Địa khu Tô Bắc – Sơn Đông
Lưu vực Trường Giang
Ven biển Đông Nam
Địa khu Tây Nam và Tây Bắc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Hai giai đoạn tiêu biểu:
Văn hóa Ngưỡng Thiều (thôn Ngưỡng Thiều, Mãnh Trì Hà Nam và các tỉnh: Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc)
Đá được chế tạo thành công cụ: búa, dao, đục… được mài nhãn,
đã có cung tên
Có điểm mới: gồm màu: vàng, đỏ, có hoa văn đen hoặc tím rất đẹp
Chăn nuôi gia súc
Trồng lúa, ngô, đay
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Hai giai đoạn tiêu biểu:
- Văn hóa Long Sơn (thị trấn Long Sơn, Tế Nam – Sơn Đông)
Hiện nay tìm thấy đặc điểm của nền văn hóa này ở nhiều địa điểm và các nhà khảo cổ còn chia nhỏ thành các nhóm, loại hình (Ngưỡng Thiều có 7, 8 địa điểm, Long Sơn có 3…)
Chăn nuôi và phát triển nông nghiệp cao hơn
Đặc điểm tồn tại gốm đen: mịn, mỏng, nhẵn
Địa bàn rộng: bán đảo Sơn Đông, bình nguyên Hoa Bắc, Giang Tô, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông.
Giai đoạn này thuộc vào thời kỳ công xã thị tộc
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Truyền thuyết: Tam Hoàng, Ngũ Đế
Hoàng đế:
Đánh bại bộ lạc: Viên đế ở phía tâ bộ lạc Xi vưu ở phía Nam
Theo truyền thuyết: có nhiều phát minh, sáng chế ở thời kỳ này.
Đó là: làm nhà cửa, may quần áo, đóng xe, thuyền, làm nhà cửa, may áo quần, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải, đã có chữ viết.
TamHoang:1.Thien hoang,Địa hoang,Thai hoang,
2. Thien hoang, Địahoang, Nhan hoang;
3. Phuc Hi, Nữ Oa, Than nong
Ngu Đế: 1. Hoang Đế, Chuyen Huc, Đế Coc, Đường Nghieu, Ngu Thuan;
2, Phuc Hi, Than nong, Hoang Đế, Nghieu, Thuan.
trở thành thủ lĩnh bộ lạc khống chế lưu vực Hoàng Hà.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nghiêu, Thuấn, Vũ: 3 thủ lĩnh kế tiếp sau Hoàng đế, kế thừa theo “nhường ngôi”
Chăn nuôi và nghề nông phát triển
Bất trị thủy: chống lũ, khơi nguồn… Vũ có nhiều công trị thủy
Vua Vũ làm 13 năm
Chế độ tư hữu đã phát triển, chế độ thị tộc bắt đầu tan rã, phân hóa giàu nghèo.
Chế độ công xã nguyên thủy tan rã vào khoảng 2000 năm TCN. Nhà Hạ mở đầu xã hội có giai cấp ở Trung Quốc… Quý tộc nhà Hạ tìm cách bóc lột sức lao động của nông dân công xã và nô lệ. Nô lệ thường phục dịch trong các gia đình quý tộc, hay chăn nuôi gia súc.
Nhà Hạ: (khoảng thế kỷ XXI-XVI tr.CN.)
Lịch sử:
Sau khi Vũ chết, các thủ lĩnh không bầu cử dân chủ nữa.
Con Vũ là Khải thừa kế.
Thị tộc Hữu Hồ phản đối, bị Khải đánh bại
Khải là vua đầu tiên của Trung Quốc
Nhưng Hạ Vũ được tôn là người đầu tiên sáng lập triều Hạ, vương triều đầu tiên của Trung Quốc.
Sau Khải, con là Thái Khang lên ngôi
Vua cuối cùng của nhà Hạ là Kiệt (ăn chơi vô độ)
Kinh đô nhà Hạ:
Lúc đầu: Dương Trạch (Hà Nam)
Sau chuyển đến: An ấp (Sơn Tây)
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nhà Hạ: (khoảng thế kỷ XXI-XVI tr.CN.)
Văn hóa
Từ Văn hóa Long Sơn phát triển thành Văn hóa Nhị Lý Đầu (di chỉ Nhị Lý Đầu, Yểu Sư - tỉnh Hà Nam) Đây là Văn hóa Hạ, đặc điểm của nền văn minh sớm nhất ở Trung Quốc
bước vào thời kỳ đồ đồng, có thể có văn …
phát hiện ra nền cung điện.
Văn hóa Hà đã vượt lên văn hóa cùng thời ở khu vực.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nhà Thương
Lúc đó, ở hạ lưu sông Hoàng Hà, bộ lạc Thương mạnh lên, tấn công nhà Hạ, dựng nhà Thương vào thế kỉ XVIII TCN.
Dưới thời Thương, nông nghiệp thủ công nghiệp, nhất là nghề đúc đồng khá phát triển.
Nhưng vua quan nhà Thương ăn chơi xa xỉ, bóc lột nhân dân hết sức tàn khốc, nội bộ quý tộc luôn luôn xung đột và tranh giành lẫn nhau.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nhà Chu
Chính vào thời điểm này các bộ lạc Chu ở phía tây nhà Thương đang hưng khởi.
Đến thế kỉ X, họ đem quân diệt cho con cháu và các công thần của mình cai trị các địa phương. Họ trở thành chư hầu của nhà Chu, còn con vua thì tự xưng là Thiên tử, thay trời chống trị thiên hạ.
Cuối Chu, chính quyền Trung ương suy yếu. Trong khi đó, ở biên cương phía Bắc, người Hung nô luôn uy hiếp quấy phá.
Thừa cơ các nước hầu như đều nổi dậy. Lịch sử Trung quốc bước vào thời kì hỗn chiến lâu dài, thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Thời Xuân thu (770 - 475 TCN)
các nước nhỏ trước kia là hầu chư hầu của nhà Chu đánh nhau liên miên. Bây giờ uy tín của nhà Chu không còn nữa,
năm nước chư hầu mạnh nhất là Tề, Tần, Sở, Ngô giành nhau làm bá chủ (Ngũ bá), bắt các nước khác phải cống nạp cho mình.
Đến thế kỉ TCN, chiến tranh vẫn tiếp tục ác liệt giữa 7 nước lớn là; Tề, Yên,Tần, Sở, Hàn, Triệu, Ngụy.
Lịch sử gọi thời kỳ từ thế kỷ V TCN, là cuộc chiến hay nhất, tấn công tiêu diệt các nước khác, thống nhất toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Thời Xuân Thu - Chiến quốc,
Người Trung Quốc bắt đầu biết làm công cụ bằng sắt, năng xuất lao động được nâng cao.
Xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc.
Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, tập hợp thành giai cấp địa chủ.
Ngược lại, nhiều nông dân mất ruộng nghèo túng phải nhận đất đai của địa chủ, phải nộp tô, trở thành tầng lớp nông dân lĩnh canh thay thế cho quan bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Như vậy quan hệ phong kiến bắt đầu hình thành trong xã hội Trung Quốc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển qua hai triều đại nhà Tần và nhà Hán (từ 221-TCN đến 220-SCN).
Nhà Tần :
Vua Tần Thủy Hoàng là người đầu tiên xưng Hoàng đế, tự cho mình là đấng tối cao, vua của nhà vua. Hoàng đế có uy quyền tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
Nhà Tần tồn tại hơn 10 năm thì bị cuộc khởi nghĩa nông dân Trần Thắng - Ngô Quảng lật đổ.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Hán:
Một địa chủ là Lưu Bang cướp thành quả của nông dân, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hán.
Các vua Hán, một mặt cử con em, và các tướng tá của mình giữ các chức vụ ở triều đình và địa phương, mặt khác mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ.
Cuối triều Hán, xã hội Trung Quốc lại lâm vào tình trạng rối ren, loạn lạc. Quý tộc, quan lại bóc lột nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động một cách thậm tệ. Nông dân nổi dậy chống chính quyền phong kiến. Ở phía Bắc các tộc du mục xâm chiếm lãnh thổ Trung Quốc.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Tuỳ: sau gần 400 năm phân tán loạn lạc, đến cuối thế kỉ VI, Trung Quốc mới thống nhất trở lại chiều nhà Tuỳ. Nhà Tuỳ chỉ tồn tại được có hai đời, trong vòng 28 năm, vì ăn chơi hưởng lạc, bóc lột nhân dân quá đỗi lại bị khởi nghĩa nông dân lật đổ.
Nhà Đường: Lý Uyên một quý tộc địa chủ lớn, dẹp được các đối thủ đàn áp nhân dân, lên làm vua lập ra nhà Đường. Từ năm 617 đến năm 907, nhà Đường đưa chế độ phong kiến vào giai đoạn phát triển toàn thịnh rực rỡ. Trung Quốc trở thành đế quốc lớn.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Tống: năm 874, cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại do Hoàng Sào lãnh đạo làm nhà đường suy sụp. Các thế lực phong kiến đưa địa phương nổi lên cát cứ, tranh giành quyền lực suốt một thế kỉ. Năm 960, một thế lực quân sự đứng đầu là Triệu Khuông dẫn dẹp tan các lực lượng đối lập, lên ngôi vua lập ra nhà Tống (960 -1127).
Quan hệ phong kiến ở đời Tống tiếp tục phát triển. Kinh tế công thương ngiệp vầ tiền tệ đạt nhiều thành tựu cao hơn cả đời Đường.
Nhưng đến cuối Tống, nước Kim (sau này là Mãn Thanh) xâm lược miền Bắc Trung Quốc. Giai cấp thống trị Tống cai quản miền Nam Trung Quốc, từ đó gọi là Nam Tống (1127-1279).
Nhà Nguyên
Đầu thế kỉ thứ XIII, trên thảo nguyên Mông Cổ, một Nhà nước phong kiến quân sự độc tài ra đời do Giengit Khan (Thành Cát Tư Hãn), làm vua. Từ năm 1211, Giengit Khan tiến đánh Bắc Trung Quốc, trải qua Tây á vào miền Nam nước Nga. Tiếp sau đó Khubilai (Hốt Tất Liệt) tiến đánh Nam Tống. Năm 1279, Nam Tống bị tiêu diệt, Khubilai lên ngôi Hoàng đế thiết lập triều Nguyên ở Trung Quốc (1279 - 1368)
Giai cấp thống trị Nguyên bóc lột nhân dân Trung Quốc vô cùng thậm tệ. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp sâu sắc.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Minh
Cuộc khởi nghĩa nông dân do Chu Nguyên Chương đứng đầu bùng nổ.
Chu Nguyên Chương, lãnh tụ của phong trào nông dân, sau khi lật đổ nhà Nguyên, lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Minh (1368-1644).
Các vua triều Minh thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, đặt cơ sở cho sự phát triển cường thịnh của triều đại này vào nửa đầu thế kỉ XV, chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Thanh
Cũng như các triều đại trước, vào giai đoạn cuối, chính quyền dân chủ chuyên chế, hết sức thối nát. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân vẫn là mâu thuẫn gay gắt nhất.
Nông dân lại tập hợp dưới ngọn cờ của Lý Tự Thành tiến vào Bắc Kinh. Giữa lúc đó một tộc ở phương Bắc là Mãn kéo vào xâm phạm Trung Quốc. Lý Tự Thành bị đánh bại, người Mãn chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà Thanh (1644 - 1911).
Vua quan nhà Thanh cưỡng bức nhân dân Trung Quốc phải theo phong tục người Mãn, thực hiện chính sách áp bức dân tộc hết sức tàn bạo. Các cuộc khởi nghĩa chống đối ngày một nhiều, làm cho nhà Thanh ngày càng suy yếu.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Thanh
Đến thế kỷ XVIII, các nước phương Tây can thiệp vào Trung Quốc,
Nhà Thanh đã ra lệnh cấm việc truyền đạo Thiên chúa, đồng thời ra lệnh đóng cửa biển. Năm 1840, Anh tấn công Trung Quốc, yêu cầu triều Thanh mở cửa biển để Anh vào buôn bán. Năm 1840 cuộc Chiến tranh thuốc phiện nổ ra. Cuối cùng Trung Quốc phải ký hòa ước nhượng bộ mọi yêu cầu của Anh, lịch sử Trung Quốc chuyển sang một trang khác trước sự xâu xé của của thực dân phương Tây.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
THỜI CỔ TRUNG ĐẠI
PGS.TS. Nghiêm Đình Vỳ
Phần thứ nhất
Lược sử Trung Quốc
I. Điều kiện tự nhiên
- Lãnh thổ Trung Quốc ngày nay rất rộng, nhưng ban đầu nó là dải tương đối hẹp, nằm ở hạ lưu sông Hoàng Hà, Trường Giang
+ Hoàng Hà ở phía Bắc 4.000km;
+ Trường Giang ở phía Nam 5.000km (còn gọi là sông Dương Tử)
Vai trò của 2 sông này:
+ thủy lượng cao, băng tuyết nguồn tan, lũ mạnh (nhất là Hoàng Hà)
+ phù sa nhiều, đất phì nhiêu, đồng bằng rộng lớn, thuận lợi cho cuộc sốngcho việc phát triển nông nghiệp.-
- Người nguyên thủy sớm chọn nơi này làm điểm định cư cho mình. Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã tìm ra xương hóa thạch cùng với những công cụ lao động thô sơ của người nguyên thủy. Đó là giống người vượn Trung Quốc (người vượn Sinantơrốp), còn gọi là “người vượn Bắc Kinh”,
Xã hội cổ đại
Thời nguyên thủy ở Trung Quốc: Văn hóa sơ kỳ đồ đá cũ: (đồ đá chế tạo bằng cách đập
- Thời kỳ người Viễn cổ - người Vượn sinh sống, trong đó người Vượn Bắc Kinh (Sinanthropus) là tiêu biểu.
- Thời gian: cách ta 1 triệu đến 300.000 năm
- Địa điểm:
Lam Điềm (tỉnh Thiểm Tây)
Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh)
Nam Triệu (Hà Nam)…
Người vượn Bắc Kinh (Sinanthropus): xương mày, xương hàm nhô lên, trán hất ra sau.
1927 đến 1937 Giáo sư Bùi Văn Trung khai quật ở Tây Nam Bắc Kinh đã phát hiện ra xương hóa thạch cùng với công cụ lao động thô sơ (xương mày, hàm nhô lên, trán hất ra sau, có chỗ bằng ắ hiện nay) ( bày người nguyên thủy.
Xương hóa thạch còn tìm thấy ở: Sao Tây, Giang Tây, Tứ Xuyên chứng tỏ người vượn đã sống rải rác ở vùng rộng lớn ở Trung Quốc
Thời nguyên thủy ở Trung Quốc
Người vượn Bắc Kinh đã: chế tạo, sử dụng đồ đá, đồ xương, cùng gậy gộc, đã biết dùng lửa (vì tìm thấy lớp tro mùn và hóa thạch động vật)
Người vượn Bắc Kinh là trung gian giữa loài vượn nhà và giống người hiện đại (Homosapien)
Vượn Gia va: Pithecanthropus
Vượn Bắc Kinh:
Vượn Nêanđéctan
Người tinh khôn (Homosapien)
Thời gian: 60 vạn năm trước đây tương đương thời đồ đá cũ, sống “bày người nguyên thủy”
Thời nguyên thủy ở Trung Quốc
+ Người Hà Sáo: phát hiện 1922-1923, vùng Hà Sáo (Nội Mông)
- Thời gian: cách đây 20 vạn năm (trung kỳ đá cũ Neanđectan)
- Họ biết đập đá, mài thành những vật nhọn, dao đá, có cái hình rìu đá
Văn hóa Trung kỳ đồ đá cũ
Văn hóa Trung kỳ đồ đá cũ
Thời gian: cách ngày nay từ 300 nghìn năm đến 100 nghìn năm
Địa điểm:
Đại Lê (Thiểm Tây)
Đinh Thôn (Sơn Tây)
Ca Tà (Liêu Ninh)
Đây là sự nối tiếp của văn hóa sơ kỳ đá cũ là kế thừa, phát triển của nền văn hóa người Vượn Bắc Kinh.
Con người: Người cổ hoặc người mới thời kì đầu (tảo kì tân nhân)
Người Sơn Đỉnh Động (Chu Khẩu Điếm) phát hiện 1933-1934.
- Biết mài xương thú làm kim khâu áo, có đồ trang sức, không ở mãi trong hang động mà di chuyển. Nghệ thuật và tôn giáo đã nảy mầm.
- Thời gian: từ 30 nghìn năm đến 10 nghìn năm
Văn hóa Hậu kỳ đồ đá cũ
- Địa điểm:
động Sơn Đỉnh, Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh)
Tư Dương (Tứ Xuyên)
Liễu Giang (Quảng Tây)
Người cổ thời kỳ cuối (Vãn kỳ cổ nhân); hoặc Người mới (trước đây gọi là Người Sơn Đỉnh Động)
Tương đương với Crô-ma-nhông, Eskimos, Inđians ở châu Âu, châu Mỹ)
Văn hóa Hậu kỳ đồ đá cũ
Truyền thuyết: về giai đoạn nói trên
- (Họ) Hữu Sào: giống người ăn lông ở lỗ, làm tổ trên cây, sống mông muội
- (Họ) Toại Nhân: phát minh ra lửa để nướng chín thức ăn
- (Họ) Phục Hy: có lưới săn thú, đánh cá, biết chăn nuôi gia súc
- (Họ) Thần Nông: phát minh ra cày cấy, trồng ngũ cốc, chế lưỡi cày gỗ.
Văn hóa Hậu kỳ đồ đá cũ
B. Thời kỳ đồ đá giữa:
là chuyển tiếp, có đồ đá nhỏ.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Thời gian: cách đây từ 7.000 đến 2.000 năm
Địa điểm: gồm các khu vực
Trung du Hoàng Hà
Thượng du Hoàng Hà
Địa khu Tô Bắc – Sơn Đông
Lưu vực Trường Giang
Ven biển Đông Nam
Địa khu Tây Nam và Tây Bắc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Hai giai đoạn tiêu biểu:
Văn hóa Ngưỡng Thiều (thôn Ngưỡng Thiều, Mãnh Trì Hà Nam và các tỉnh: Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc)
Đá được chế tạo thành công cụ: búa, dao, đục… được mài nhãn,
đã có cung tên
Có điểm mới: gồm màu: vàng, đỏ, có hoa văn đen hoặc tím rất đẹp
Chăn nuôi gia súc
Trồng lúa, ngô, đay
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Hai giai đoạn tiêu biểu:
- Văn hóa Long Sơn (thị trấn Long Sơn, Tế Nam – Sơn Đông)
Hiện nay tìm thấy đặc điểm của nền văn hóa này ở nhiều địa điểm và các nhà khảo cổ còn chia nhỏ thành các nhóm, loại hình (Ngưỡng Thiều có 7, 8 địa điểm, Long Sơn có 3…)
Chăn nuôi và phát triển nông nghiệp cao hơn
Đặc điểm tồn tại gốm đen: mịn, mỏng, nhẵn
Địa bàn rộng: bán đảo Sơn Đông, bình nguyên Hoa Bắc, Giang Tô, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông.
Giai đoạn này thuộc vào thời kỳ công xã thị tộc
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Truyền thuyết: Tam Hoàng, Ngũ Đế
Hoàng đế:
Đánh bại bộ lạc: Viên đế ở phía tâ bộ lạc Xi vưu ở phía Nam
Theo truyền thuyết: có nhiều phát minh, sáng chế ở thời kỳ này.
Đó là: làm nhà cửa, may quần áo, đóng xe, thuyền, làm nhà cửa, may áo quần, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải, đã có chữ viết.
TamHoang:1.Thien hoang,Địa hoang,Thai hoang,
2. Thien hoang, Địahoang, Nhan hoang;
3. Phuc Hi, Nữ Oa, Than nong
Ngu Đế: 1. Hoang Đế, Chuyen Huc, Đế Coc, Đường Nghieu, Ngu Thuan;
2, Phuc Hi, Than nong, Hoang Đế, Nghieu, Thuan.
trở thành thủ lĩnh bộ lạc khống chế lưu vực Hoàng Hà.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nghiêu, Thuấn, Vũ: 3 thủ lĩnh kế tiếp sau Hoàng đế, kế thừa theo “nhường ngôi”
Chăn nuôi và nghề nông phát triển
Bất trị thủy: chống lũ, khơi nguồn… Vũ có nhiều công trị thủy
Vua Vũ làm 13 năm
Chế độ tư hữu đã phát triển, chế độ thị tộc bắt đầu tan rã, phân hóa giàu nghèo.
Chế độ công xã nguyên thủy tan rã vào khoảng 2000 năm TCN. Nhà Hạ mở đầu xã hội có giai cấp ở Trung Quốc… Quý tộc nhà Hạ tìm cách bóc lột sức lao động của nông dân công xã và nô lệ. Nô lệ thường phục dịch trong các gia đình quý tộc, hay chăn nuôi gia súc.
Nhà Hạ: (khoảng thế kỷ XXI-XVI tr.CN.)
Lịch sử:
Sau khi Vũ chết, các thủ lĩnh không bầu cử dân chủ nữa.
Con Vũ là Khải thừa kế.
Thị tộc Hữu Hồ phản đối, bị Khải đánh bại
Khải là vua đầu tiên của Trung Quốc
Nhưng Hạ Vũ được tôn là người đầu tiên sáng lập triều Hạ, vương triều đầu tiên của Trung Quốc.
Sau Khải, con là Thái Khang lên ngôi
Vua cuối cùng của nhà Hạ là Kiệt (ăn chơi vô độ)
Kinh đô nhà Hạ:
Lúc đầu: Dương Trạch (Hà Nam)
Sau chuyển đến: An ấp (Sơn Tây)
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nhà Hạ: (khoảng thế kỷ XXI-XVI tr.CN.)
Văn hóa
Từ Văn hóa Long Sơn phát triển thành Văn hóa Nhị Lý Đầu (di chỉ Nhị Lý Đầu, Yểu Sư - tỉnh Hà Nam) Đây là Văn hóa Hạ, đặc điểm của nền văn minh sớm nhất ở Trung Quốc
bước vào thời kỳ đồ đồng, có thể có văn …
phát hiện ra nền cung điện.
Văn hóa Hà đã vượt lên văn hóa cùng thời ở khu vực.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nhà Thương
Lúc đó, ở hạ lưu sông Hoàng Hà, bộ lạc Thương mạnh lên, tấn công nhà Hạ, dựng nhà Thương vào thế kỉ XVIII TCN.
Dưới thời Thương, nông nghiệp thủ công nghiệp, nhất là nghề đúc đồng khá phát triển.
Nhưng vua quan nhà Thương ăn chơi xa xỉ, bóc lột nhân dân hết sức tàn khốc, nội bộ quý tộc luôn luôn xung đột và tranh giành lẫn nhau.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Nhà Chu
Chính vào thời điểm này các bộ lạc Chu ở phía tây nhà Thương đang hưng khởi.
Đến thế kỉ X, họ đem quân diệt cho con cháu và các công thần của mình cai trị các địa phương. Họ trở thành chư hầu của nhà Chu, còn con vua thì tự xưng là Thiên tử, thay trời chống trị thiên hạ.
Cuối Chu, chính quyền Trung ương suy yếu. Trong khi đó, ở biên cương phía Bắc, người Hung nô luôn uy hiếp quấy phá.
Thừa cơ các nước hầu như đều nổi dậy. Lịch sử Trung quốc bước vào thời kì hỗn chiến lâu dài, thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Thời Xuân thu (770 - 475 TCN)
các nước nhỏ trước kia là hầu chư hầu của nhà Chu đánh nhau liên miên. Bây giờ uy tín của nhà Chu không còn nữa,
năm nước chư hầu mạnh nhất là Tề, Tần, Sở, Ngô giành nhau làm bá chủ (Ngũ bá), bắt các nước khác phải cống nạp cho mình.
Đến thế kỉ TCN, chiến tranh vẫn tiếp tục ác liệt giữa 7 nước lớn là; Tề, Yên,Tần, Sở, Hàn, Triệu, Ngụy.
Lịch sử gọi thời kỳ từ thế kỷ V TCN, là cuộc chiến hay nhất, tấn công tiêu diệt các nước khác, thống nhất toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Thời Xuân Thu - Chiến quốc,
Người Trung Quốc bắt đầu biết làm công cụ bằng sắt, năng xuất lao động được nâng cao.
Xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc.
Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, tập hợp thành giai cấp địa chủ.
Ngược lại, nhiều nông dân mất ruộng nghèo túng phải nhận đất đai của địa chủ, phải nộp tô, trở thành tầng lớp nông dân lĩnh canh thay thế cho quan bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Như vậy quan hệ phong kiến bắt đầu hình thành trong xã hội Trung Quốc.
C. Văn hóa thời đại đồ đá mới.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển qua hai triều đại nhà Tần và nhà Hán (từ 221-TCN đến 220-SCN).
Nhà Tần :
Vua Tần Thủy Hoàng là người đầu tiên xưng Hoàng đế, tự cho mình là đấng tối cao, vua của nhà vua. Hoàng đế có uy quyền tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
Nhà Tần tồn tại hơn 10 năm thì bị cuộc khởi nghĩa nông dân Trần Thắng - Ngô Quảng lật đổ.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Hán:
Một địa chủ là Lưu Bang cướp thành quả của nông dân, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hán.
Các vua Hán, một mặt cử con em, và các tướng tá của mình giữ các chức vụ ở triều đình và địa phương, mặt khác mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ.
Cuối triều Hán, xã hội Trung Quốc lại lâm vào tình trạng rối ren, loạn lạc. Quý tộc, quan lại bóc lột nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động một cách thậm tệ. Nông dân nổi dậy chống chính quyền phong kiến. Ở phía Bắc các tộc du mục xâm chiếm lãnh thổ Trung Quốc.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Tuỳ: sau gần 400 năm phân tán loạn lạc, đến cuối thế kỉ VI, Trung Quốc mới thống nhất trở lại chiều nhà Tuỳ. Nhà Tuỳ chỉ tồn tại được có hai đời, trong vòng 28 năm, vì ăn chơi hưởng lạc, bóc lột nhân dân quá đỗi lại bị khởi nghĩa nông dân lật đổ.
Nhà Đường: Lý Uyên một quý tộc địa chủ lớn, dẹp được các đối thủ đàn áp nhân dân, lên làm vua lập ra nhà Đường. Từ năm 617 đến năm 907, nhà Đường đưa chế độ phong kiến vào giai đoạn phát triển toàn thịnh rực rỡ. Trung Quốc trở thành đế quốc lớn.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Tống: năm 874, cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại do Hoàng Sào lãnh đạo làm nhà đường suy sụp. Các thế lực phong kiến đưa địa phương nổi lên cát cứ, tranh giành quyền lực suốt một thế kỉ. Năm 960, một thế lực quân sự đứng đầu là Triệu Khuông dẫn dẹp tan các lực lượng đối lập, lên ngôi vua lập ra nhà Tống (960 -1127).
Quan hệ phong kiến ở đời Tống tiếp tục phát triển. Kinh tế công thương ngiệp vầ tiền tệ đạt nhiều thành tựu cao hơn cả đời Đường.
Nhưng đến cuối Tống, nước Kim (sau này là Mãn Thanh) xâm lược miền Bắc Trung Quốc. Giai cấp thống trị Tống cai quản miền Nam Trung Quốc, từ đó gọi là Nam Tống (1127-1279).
Nhà Nguyên
Đầu thế kỉ thứ XIII, trên thảo nguyên Mông Cổ, một Nhà nước phong kiến quân sự độc tài ra đời do Giengit Khan (Thành Cát Tư Hãn), làm vua. Từ năm 1211, Giengit Khan tiến đánh Bắc Trung Quốc, trải qua Tây á vào miền Nam nước Nga. Tiếp sau đó Khubilai (Hốt Tất Liệt) tiến đánh Nam Tống. Năm 1279, Nam Tống bị tiêu diệt, Khubilai lên ngôi Hoàng đế thiết lập triều Nguyên ở Trung Quốc (1279 - 1368)
Giai cấp thống trị Nguyên bóc lột nhân dân Trung Quốc vô cùng thậm tệ. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp sâu sắc.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Minh
Cuộc khởi nghĩa nông dân do Chu Nguyên Chương đứng đầu bùng nổ.
Chu Nguyên Chương, lãnh tụ của phong trào nông dân, sau khi lật đổ nhà Nguyên, lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Minh (1368-1644).
Các vua triều Minh thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, đặt cơ sở cho sự phát triển cường thịnh của triều đại này vào nửa đầu thế kỉ XV, chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Thanh
Cũng như các triều đại trước, vào giai đoạn cuối, chính quyền dân chủ chuyên chế, hết sức thối nát. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân vẫn là mâu thuẫn gay gắt nhất.
Nông dân lại tập hợp dưới ngọn cờ của Lý Tự Thành tiến vào Bắc Kinh. Giữa lúc đó một tộc ở phương Bắc là Mãn kéo vào xâm phạm Trung Quốc. Lý Tự Thành bị đánh bại, người Mãn chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà Thanh (1644 - 1911).
Vua quan nhà Thanh cưỡng bức nhân dân Trung Quốc phải theo phong tục người Mãn, thực hiện chính sách áp bức dân tộc hết sức tàn bạo. Các cuộc khởi nghĩa chống đối ngày một nhiều, làm cho nhà Thanh ngày càng suy yếu.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
Nhà Thanh
Đến thế kỷ XVIII, các nước phương Tây can thiệp vào Trung Quốc,
Nhà Thanh đã ra lệnh cấm việc truyền đạo Thiên chúa, đồng thời ra lệnh đóng cửa biển. Năm 1840, Anh tấn công Trung Quốc, yêu cầu triều Thanh mở cửa biển để Anh vào buôn bán. Năm 1840 cuộc Chiến tranh thuốc phiện nổ ra. Cuối cùng Trung Quốc phải ký hòa ước nhượng bộ mọi yêu cầu của Anh, lịch sử Trung Quốc chuyển sang một trang khác trước sự xâu xé của của thực dân phương Tây.
Chế độ phong kiến Trung Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)