Văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Than Tuan | Ngày 27/04/2019 | 224

Chia sẻ tài liệu: Văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:



VĂN HÓA
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
TRÊN LÃNH THỔ
VIỆT NAM

I -Khái quát về các dân tộc ít người
trên lãnh thổ Việt Nam
+ Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em).
X?p theo Nhĩm ngơn ng?
Nhĩm�Vi?t-Mu?ng : Ch?t | Mu?ng | Th? | Vi?t (Kinh)
Nhĩm�T�y-Th�i : B? Y | Gi�y | L�o | L? | N�ng | S�n Chay | T�y | Th�i
Nhĩm�Mơn-Khmer : Ba Na | Br�u | Bru - V�n Ki?u | Cho-ro | Co | Co-ho | Co-tu | Gi?-tri�ng | Hr� | Kh�ng | Khơme | Kho-m� | M? | M?ng | M`Nơng | O-du | Ro-mam | T�-Ơi | Xinh-mun | Xo-dang | Xti�ng
Nhĩm�H`Mơng-Dao : Dao | H`Mơng | P� Th?n
Nhĩm�Kadai : C? lao | La-chí | La ha | Pu p�o
Nhĩm�Nam�d?o : Cham | Chu-ru | �-d� | Gia-rai | Ra-glai
Nhĩm�H�n : Hoa | Ng�i | S�n dìu
Nhĩm�T?ng : C?ng | H� Nhì | La H? | Lơ Lơ | Ph� L� | Si La

Phân bố trên khắp mọi miền đất nước.
- Tây Bắc : Thái, Tày, Nùng , Mông, Dao
- Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ : Thái, Mường.
- Tây Nguyên và Nam Trung Bộ: Ba na, Ê đê, Xơ đăng, Gia rai, Cơ ho, Cill, Churu, Gié triêng, Chăm.
- Tây Nam Bộ : Khơ Me

* Văn hóa các dân tộc ít người đã góp phần tạo nên nền văn hoá Việt Nam đa dạng trong thống nhất .

II.Đời sống văn hoá vật chất của các dân tộc ít người
1.Kinh tế
a. Sản xuất nông nghiệp :
+ Trồng trọt :
- Ruộng nước :Thái, Tày, Nùng , Mông, Ba na, Xơ đăng.
- Người Mông trồng lúa trên 2 loại ruộng :Ruộng bằng, ruộng bật thang.
- Canh tác nương rẫy : Gia- rai, Mông, Dao, Gié triêng.
+ Chăn nuôi : - Gia súc : Bò, trâu, lợn, ngựa.
- Gia cầm : Gà, vịt.
- Sử dụng làm sức kéo trong nông nghiệp, phương tiện vận chuyển, thực phẩm, vật tế lễ.

+ - Khai thác gỗ, lương thực, thực phẩm.
- Khai thác hương liệu :Mật ong, trầm hương.
- Săn bắt thú rừng. .




Khai thác rừng :

- Người Gié triêng : Làm gốm.
- Người Xơ - đăng : Nghề rèn, đan lát .
- Người Thái : Nghề dệt.
- Người Chăm : Nghề rèn, đan lát, xây dựng .
b.Thủ công nghiệp :


-Người Tày, Nùng : Đan lát, đồ gỗ, kéo sợi, dệt vải
- Người Dao : Thêu, làm giấy, kéo sợi, dệt vải.
- Người Mông, Ba na : Nghề rèn, đan lát , mộc.

2. Làng bản, nhà cửa
a. Làng bản
+ Làng bản là đơn vị hành chính cấp cơ sở của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- Các dân tộc Tây Nguyên : buôn, sóc.
- Người Tày,Thái ( Tây Bắc) : bản, mường.
- Người Tày, Nùng(Việt Bắc) : bản.
- Người Cao Lan - Sán Chỉ : chòm, xóm.
- Người Mông : giao (cái tổ).
b. Nhà cửa
- Người Tày, Nùng : Nhà sàn bằng gỗ và nhà sàn tường đất, nhà dài.
- Người Mông : Nhà trệt.
- Các dân tộc Tây Nguyên : Nhà sàn, nhà rông.
*Thích hợp với địa hình và đời sống kinh tế.
3.Trang phục truyền thống.
+ Trang phục là một trong những dấu hiệu để phân biệt các dân tộc với nhau
- Người Tày, Nùng : Sử dụng đồ trang sức bằng bạc
- Người Dao : Dùng màu chàm trong trang phục
- Người Mông : Trang phục có nhiều hoa văn trang trí.
- Người Bana : Trang phục đơn giản,
tục cà răng,căng tai
- Người Gié - Triêng, Xơ - đăng : Đàn ông đóng khố,
phụ nữ mặc váy

III. Đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc ít người
1 .Tín ngưỡng, tôn giáo
a.Tín ngưỡng :
+ Mỗi dân tộc có hình thức tín ngưỡng với bản sắc riêng :
- Người Thái : Thờ cúng chung và thờ cúng riêng, thờ các vị Then (thần bảo hộ).
- Người Tày, Nùng : Thờ cúng tổ Tiên, thờ Phật bà Quan A�m, thờ bà mụ, thờ Táo quân.
- Người Cao Lan - Sán Chỉ :Thờ "Ma Ham".
- Người Mông : Tục thờ cúng tổ tiên, cúng ma nhà.
- Các dân tộc Tây Nguyên : Tín ngưỡng "Vạn vật hữu linh".
- Người Khơ Me : Thờ thần Neak Ta , Thần Arak (thần bảo hộ).
b. Tôn giáo
- Người Tày, Khơ me : Phật giáo.
- Các dân tộc ở Tây Nguyên :Tin lành, Kitô.
- Người Chăm : Hồi giáo, Bà la môn giáo.

2 :Phong tục tập quán
a .Tục cưới gả
- Người Tày, Nùng :Tục cưới vợ.
- Người Gíe - Triêng, Gia rai,Chăm :Tục "bắt chồng" mang đặc trưng chế độ mẫu hệ.
b.Lễ hội truyền thống
+ Nhằm cúng tế thần linh, tổ tiên, cầu an cho cộng đồng, cầu cho mưa thuận gió hòa, vui chơi đoàn kết cộng đồng.
+ Sử dụng các nhạc cụ truyền thống.
+ Mỗi dân tộc có các lễ hội đặc trưng
- Người Mông : Chợ tình
- Người Tày, Nùng : Hội lồng tồng.
- Người Cao Lan - Sán Chỉ : Hội làng.
- Người Thái : Hội Xêu Bản - Xêu Mường, Hội Hoa ban. Múa sạp
- Người Khơ Me : Lễ cúng ông bà, lễ cúng trăng, Lễ hội Ok Om Bok, đua ghe ngo, lễ hội Phật giáo. Đônta, Chol Chơnam Thơmây, Tông na
- Các dân tộc Tây Nguyên : Hội đâm trâu, đua voi, lễ hội cồng chiêng-
- Người Mông :Lễ hội Nào xồng, lễ hội Gầu tào.�
- Người Chăm : Lễ Katê,, Cầu mùa,.
Câu hỏi kiểm tra
Tại sao nói văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam "thống nhất trong đa dạng " ?
Chúng ta cần làm gì để bảo tồn và phát huy kho tàng văn hóa của các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Than Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)