Vấn đề tôn giáo trong CNXH theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lenin
Chia sẻ bởi Minh Giang |
Ngày 18/03/2024 |
59
Chia sẻ tài liệu: Vấn đề tôn giáo trong CNXH theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lenin thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
NộI dung chính toàn bài
Tôn giáo trong hình thức đã phát triển là một hiện tượng xã hội bao gồm:
Lễ nghi tôn giáo, tổ chức tôn giáo và ý thức tôn giáo.
Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng tôn giáo dưới góc độ chính trị xã hội, trên cơ sở phương pháp luận triết học Mác Lenin như một nhu cầu của một bộ phận nhân dân trong xã hội có liên hệ đến nhiều lĩnh vực như chính trị - tư tưởng – văn hóa tinh thần.
Tôn giáo là sản phẩm của xã hội và văn hóa: Ở từng quốc gia, khu vực, cộng đồng người, nền văn minh khác nhau có những biểu hiện tôn giáo cũng rất khác nhau.
Tôn giáo vừa phản ánh xã hội đương thời vừa chống lại chính hiện thực tồn tại xã hội đó.
Tôn giáo có tác dụng giảm đau, làm thư giãn, cân bằng cuộc sống thế gian – nơi ở đó còn những cảnh nghèo khổ, bất công.
Tôn giáo luôn biến đổi thích nghi với từng giai đoạn phát triển của chính trị.
Tôn giáo luôn có 3 yếu tố cơ bản không tách rời nhau là Tín ngưỡng (niềm tin) – Nghi thức – Giáo lý. Tuy nhiên, niềm tin luôn là yếu tố quan trọng, cơ bản nhất trong đó và luôn biến đổi không ngừng.
Tôn giáo là ý thức hệ, hệ tư tưởng biểu hiện qua hệ thống giáo lý bằng kinh sách với một tổ chức những người truyền giáo.
Các tôn giáo đều là những học thuyết đạo đức hướng thiện, đều là nhu cầu về đời sống tâm linh của nhân dân. Chừng nào nhân dân còn cần tôn giáo thì việc tuyên chiến với tôn giáo là việc làm ngu xuẩn và chỉ càng làm kéo dài sự tồn tại của tôn giáo.
Chủ nghĩa Mác Lenin là chủ nghĩa nhân đạo luôn tin tưởng vào con người. Do đó phải có một thái độ khách quan đối với tôn giáo: lấy hạn chế triết học duy tâm làm cơ sở nền tảng trong mọi tôn giáo, chỉ ra những hạn chế của họ để khắc phục, chỉ ra những tích cực của họ để tiếp tục kế thừa và phát huy những yếu tố có nội dung đạo đức, nhân đạo và nhân văn.
(lược trích Mác – Anghen tuyển tập, NXB Sự thật – 1950, tập 1, trg 13, 14, tập V – trg 547 – 554, tập VI trang 415, 420)
Tôn giáo còn là hiện tượng lịch sự, là một lực lượng có thực trong xã hội. Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người phải đối mặt với các hiện tượng hiện thực diễn trong tự nhiên và xã hội như sấm chớp, mây mưa, bão lũ, phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội, xung đột chủng tộc, chiến tranh, bệnh tật… Đó là những hiện tượng có thật được tôn giáo phản ánh trở thành những lực lượng siêu nhiên.
Anghen từng khẳng định “ Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” [1.461]
Tuy nhiên dù hiểu theo cách nào thì mọi tôn giáo đều chứa đứng giá trị văn hóa – đạo đức tốt đẹp, phù hợp với xã hội và truyền thống bao đời của dân tộc.
Trước đây, một thời gian dài ta coi tôn giáo là “tàn dư” xã hội cũ, là kết quả sai lầm trong nhận thức của con người. Tôn giáo bị xem như đối lập với khoa học kĩ thuật hiện đại và cần phải bị loại bỏ. Tuy nhiên trong tiến trình xây dựng XHCN, Đảng và Nhà nước đã có những nhận định khoa học, khách quan về tôn giáo, xác định tôn giáo sẽ còn tồn tại lâu dài và mang những giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích của toàn dân, với công cuộc xây dựng xã hội mới. Do vậy, cần phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa – đạo đức của tôn giáo
Mang ý nghĩa chiến lược trong hoạch định chính sách tôn giáo, bảo vệ và tu tạo các di sản văn hóa tôn giáo.
Huy động được mọi nguồn lực tham gia sự nghiệp xây dựng đất nước định hướng XHCN nhờ củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa – đạo đức trong tôn giáo vào xây dựng nền đạo đức mới, nền văn hóa tiên tiến.
Tính lịch sử của tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo khi mà khả năng tư duy trừu tượng của con người đã đạt tới một mức độ nhất định tôn giáo là một phạm trù lịch sử.
Tôn giáo còn là sản phẩm của lịch sử
+ tôn giáo biến đổi phù hợp theo từng kết cấu chính trị, xã hội của thời đại.
+ tôn giáo chỉ mất đi vị trí trong nhận thức, niềm tin của mỗi người khi khoa học giáo dục giúp toàn bộ quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất tất cả các hiện tượng tự nhiên xã hội loại bỏ những nguồn gốc đã sản sinh ra tôn giáo.
+đương nhiên lịch sử đi đến trình độ đó còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.
Giáo hội Tin Lành Việt Nam buỏi sơ khai
Đêm truyền giảng Giáng Sinh 11/12/2009
Tại TP Hồ Chí Minh của Hội thánh Tin lành Việt Nam
Biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo.
Biểu hiện ở chức năng làm nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần chung của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
Biểu hiện ở nội dung phản ánh thường trực luôn luôn là khát vọng của mọi tầng lớp nhân dân lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Biểu hiện ở việc chính tính nhân đạo, nhân văn của tôn giáo đã thu hút nhiều người thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau tin theo.
Tính quần chúng của tôn giáo
Tăng ni, Phật tử tham dự lễ Phật đản tại Quảng Trị
Trong xã hội không giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị.
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích cá biệt của mình.
Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại như cuộc thập tự chinh thời Trung Cổ, xung đột tôn giáo ở Ấn Độ, Bancang, Angieri – Ai Cập đều xuất phát từ những ý đồ của các thế lực xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáonhằm thực hiện mục tiêu chính trị của mình.
Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, tông, phái đôi khi cũng mang tính chính trị.
Trong các cuộc đấu tranh tư tưởng, tôn giáo luôn là một phần của đấu tranh giai cấp.
Ngày nay tôn giáo đang có chiều hướng phát triển đa dạng, phức tạp, tổ chức ngày càng tự phát trong nhân dân, quy mô đã vượt ngoài địa phương, quốc gia, trên toàn cầu và với trang bị hiện đại tác động trên tất cả các lĩnh vực tư tưởng – tâm lý – chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội. Vì vậy cần nhận thức rõ ràng việc đa số quần chúng đến với tôn giáo du nhu cầu tinh thần cá nhân với việc các thế lực chính trị - xã hội đã và đang lợi dụng tôn giáo cho các mục đích phi tôn giáo của họ.
Tính chính trị của tôn giáo
Hiện nay, cả nước có
39 tổ chức tôn giáo
14 tôn giáo được
Nhà nước công nhận
28 nghìn cơ sở thờ tự,
25 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số
cả nước).
Cùng với sự phong phú
của đời sống tín ngưỡng, Việt Nam được xếp
thứ ba trên thế giới về
mức độ đa dạng
tín ngưỡng,tôn giáo...
“Tôn giáo là hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân. Xóa bỏ tôn giáo là đòi hỏi hạnh phúc thật sự của nhân dân. Tức là, khi nhân dân có hạnh phúc thực sự sẽ là một trong những điều kiện để tôn giáo tự thân biến mất đi”
(Góp phần phê phán triết học Heghen, C. Mác)
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÔN GIÁO BIẾN ĐI
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÔN GIÁO BIẾN ĐI
chừng nào “con người còn bị thống trị bởi những quan hệ kinh tế do chính họ tạo ra, bởi những tư liệu sản xuất do họ sản xuất ra” như là “một sức mạnh xa lạ” đối với họ, chừng đó sự phản ánh có tính chất tôn giáo của hiện thực vẫn tồn tại.
“Khi nào thông qua việc nắm toàn bộ và sử dụng được những tư liệu sản xuất một cách có kế hoạch-xã hội, tự giải phóng mình và giải phóng tất cả mọi thành viên trong xã hội khỏi tình trạng nô dịch, trong đó hiện nay họ đang bị giam cầm bởi những tư liệu sản xuất do chính tay họ đã làm ra nhưng đối lập với họ như một sức mạnh xa lạ không sao khắc phục nổi; do đó khi nào con người không chỉ mưu sự mà còn làm ra thành sự nữa - thì chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn đang phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó sẽ không có gì để phản ánh nữa
(Anghen, Chống Duy – rinh, trg 559,560)
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÔN GIÁO BIẾN ĐI
“Tôn giáo sẽ mất đi khi mà con người không chỉ mưu sự mà lại còn làm cho thành sự nữa… chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ hiện nay còn đang phản ánh vào tôn giáo mới cuối cùng mất đi và cùng với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó tôn giáo sẽ không có gì để phản ánh nữa”
(C. Mác – Anghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, t 20, trg 439)
Các tôn giáo phổ biến ở nước ta.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo chính tồn tại và phát triển cùng với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Hòa Hảo, Cao Đài. Mỗi đạo mang nét đặc trưng riêng, nhưng đều có chung đặc điểm là khuyến khích giáo dân của đạo mình làm những việc tốt đời đẹp đạo – hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam.
Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ VI, đến đời Lý, Phật giáo ở vào đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống được truyền bá rộng rãi trong nhân dân, có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn về văn hóa – kiến trúc. Nhiều chùa tháp được xây dựng trong thời kỳ này.
Phật giáo kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời.
Vốn là một tôn giáo xuất thế, nhưng Phật giáo vào Việt Nam đã trở nên rất nhập thế.
+ các cao tăng được nhà nước mời tham chính những việc hệ trọng.
+ Phật tử hăng hái hoạt động xã hội, đấu tranh đòi độc lập tự do dân tộc.
Với tín điều và giáo lý, đạo Phật luôn răn dạy con người sống làm việc thiện, tránh xa điều ác.
Trong những năm gần đây Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển. Số lượng tín đồ tăng do sự gia tăng dân số tự nhiên và một số tín đồ khô đạo, nhạt đạo trở lại sinh hoạt. Số tín đồ Công giáo nước ta hiện nay khoảng 5 triệu, đang có cuộc sống ổn định và phấn khởi trước công cuộc Đổi mới cũng như chính sách tôn giáo của Đảng đang chăm lo cải thiện đời sống và tham gia vào các hoạt động xã hội nhân đạo an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội và thể hiện cuộc sống theo phương châm “ kính Chúa yêu nước” – “tốt đời đẹp đạo”.
Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do tổ chức Liên hiệp Phúc Âm truyền giáo CMA truyền vào.
Năm 1911, tổ chức xây dựng được cơ sở đầu tiên ở Đà Nẵng.
Các Hội thánh Tin Lành lần lượt được xây dựng tại các địa phương.
Năm 1927, Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam được thành lập.
Năm 1930, Giáo hội Cơ đốc Phục Lâm cũng được truyền vào nước ta.
Thời gian gần đây, cùng với trào lưu Đổi mới, Tổng hội Tin Lành Việt Nam đã hoạt động trở lại, trong đó
+ Đặc biệt chú trọng phục hồi và phát triển ở Tây Nguyên
+ Truyền đạo bằng nhiều phương pháp mới đa dạng, linh hoạt trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc: truyền đạo trực tiếp, truyền đạo qua các hoạt động văn hóa – xã hội, giáo dục, chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư kinh doanh, v.v
+ Hiện nay, các thế lực phản động thù địch trong và ngoài nước đã bịa đặt ra cái gọi là Nhà nước Tin Lành Đề Ga độc lập ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền, kích động chia rẽ, ly khai.
+ Nhà nước ta đã kiên quyết bác bỏ cái gọi là Nhà nước Tin Lành Đề Ga độc lập coi đây là âm mưuchia rẽ sự toàn vẹn lãnh thổ và gây mất an ninh trật tự của đất.
Một gia đình Công giáo sùng đạo ở Miền Nam Việt Nam (1970), với 3 người con làm linh mục, 3 người con làm nữ tu.
Ngoài ra còn có tin lành (kháng cách)
Hồi giáo
Do vị trí địa lý, bối cảnh truyền đạo, điều kiện sống và cả sự giao lưu của đồng bào Chăm với thế giới Hồi giáo bên ngoài mà Việt Nam đã hình thành 2 khối Hồi giáo khác nhau đáng kể: Hồi giáo không chính thống Chăm Bà ni ở Ninh Thuận, Bình Thuận mang đậm sắc thái sinh hoạt tôn giáo Chăm bản địa và Hồi giáo chính thống Chăm Islam ở TPHCM, Tây Ninh, Đồng Nai, An Giang không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ của người Chăm và thường xuyên liên hệ với thế giới Hồi giáo Malaysia.
Hiện nay, các tín đồ Hồi giáo Việt Nam sinh hoạt bình thường, vừa tuân thủ các giáo luật khắt khe vừa thực hiện tốt nghĩa vụ công dân và tôn trọng sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng như sự quản lý của chính quyền.
Nói chung, những năm qua, tín đồ Hồi giáo tăng chậm do đồng bào Chăm thường sống ở vùng kinh tế khó khăn, thu nhập thấp, cần sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn.
Cao đài
Trong thời kỳ đổi mới, các hệ phái đã sinh hoạt trở lại với sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước.
Nhiều hệ phái được thừa nhận tư cách pháp nhân như: Tiên Thiên, Minh Chân đạo, Bạch Y Liên Đài, …
Các hệ phái đều tổ chức đại hội, khơi dậy những nhân tố tích cực của đạo, khắc phục được tình trạng mất đoàn kết trong chức sắc.
Qua đó, lòng tin trong tín đồ vào chính sách tôn giáo của Đảng ngày được củng cố.
Xu thế chung là tín đồ muốn vừa được hành đạo thuận lợi trong khuôn khổ pháp luật vừa làm tròn nghĩa vụ công dân
Đạo Hòa Hảo ra đời ngày 15/5/1939 tại làng Hòa Hảo, Châu Đốc, An Giang, phát triển chủ yểu ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Sự ra đời của đạo gắn liền với môi trường kinh tế - chính trị - xã hội suốt khoảng thời gian hai cuộc thế chiến thứ nhất và thứ hai (1914 – 1945) đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, đời sống tín ngưỡng của nông dân Nam Bộ.
Đạo Hòa Hảo phát triển ở Tây Nam Bộ, kêu gọi mọi người sống hòa hợp, đề cao giáo lý Phật tại tâm, khuyến khích các nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa và nước lã), loại bỏ mê tín dị đoan. Những buổi lễ được tổ chức rất đơn giản, khiêm tốn, không có hội hè, lễ lộc cầu kỳ như thường thấy ở một số tôn giáo.
Đạo không có tu sĩ, tổ chức giáo hội cụ thể; chỉ có một số chức sắc lo việc đạo và việc đời.
Ngày 21/12 (23/11 năm Bính Thân) đoàn HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã đến BTSTƯ Giáo hội PGHH, thăm và chúc mừng đại lễ Đản sinh Giáo Chủ PGHH lần thứ 97
Quang cảnh ngày diễn ra chính lễ (ngày 23/12, tức ngày 25/11 Âm lịch) tại An Hòa Tự
Nguyên nhân nhận thức
Trong quá trình xây dựng CNXH, trình độ nhận thức của nhân dân đã có những tiến bộ nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vì thế, nhân dân chưa nhận thức được hoặc nhân thức chưa đầy đủ các hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và xã hội. Sự hạn chế đó làm cho nhân dân dễ đến với tín ngưỡng tôn giáo..
Hiện nay, nhân loại đã đạt được những thành tựu vượt bậc lớn lao về khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng giúp con người có thêm những khả năng để nâng cao nhận thức và vai trò làm chủ tự nhiên – xã hội lên tầm cao mới. Song hiện thực khách quan là vô cùng tận, đa dạng, phong phú và còn nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội, đôi khi vẫn tác động rất nghiêm trong và chi phối đời sống con người
Tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy, tin tưởng vào thần thánh vẫn còn tồn tại trong ý thức của nhiều người.
Nguyên nhân KINH TẾ
Trong xã hội XHCN, đặc biệt là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ vẫn còn tồn tịa nhiều thành phần kinh tế, hình thức sở hữu mà con người luôn phải chịu sự chi phối của những qui luật khách quan đó. Nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với những lợi ích khác nhau giữa các giai cấp, tầng lớp vẫn là một thực tế mà con người trong nền kinh tế đó vẫn chịu sự tác động chi phối bởi những yếu tố tự nhiên, tất nhiên, ngẫu nhiên, may rủi. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân chưa cao. Điều đó làm cho con người vẫn tin vào lực lượng siêu nhiên, cầu xin công việc làm ăn gặp nhiều may mắn.
Nguyên nhân LỊCH SỬ
Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người dân.
Tôn giáo cũng là một hình thái ý thức xã hội bảo thủ mà những niềm tin tôn giáo đã ảnh hưởng sâu đậm trong nếp sống lối nghĩ của một bộ phận nhân dân trở thành một kiểu sinh hoạt văn hóa không thể thiếu được trong cuộc sống tinh thần nên dù đứng trước những biến đổi lớn lao của nhân loại về kinh tế - khoa học công nghệ nhưng tín ngưỡng tôn giáo vẫn còn tồn tại.
Nguyên nhân CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
1. Trong xã hội chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vẫn còn mang nặng dấu vết của xã hội cũ về các phương diện như kinh tế, văn hóa, đạo đức, itnh thần, chính trị. Do đó vẫn còn cơ sở để tín ngưỡng tôn giáo tiếp tục tồn tại
Nguyên nhân CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
2. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cái lạc hậu và cái tiền bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội vẫn đang diễn ra rất gay go, quyết liệt, dưới nhiều hình thức vô cùng phức tạp mà trong đó, các thế lực phản động thù địch vẫn luôn tìm mọi cách nuôi dưỡng, lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ chính trị của chúng
3. Các tổ chức, chức sắc tôn giáo ra sức hoạt động tuyên truyền, tìm cách lôi kéo tín đồ để duy trì sự tồn tại của tôn giáo.
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Với vị trí địa lý nằm ở khu vực có ba mặt tiếp giáp biển thuận lợi cho giao lưu với các nước trên thế giới và thâm nhập dễ dàng các luồng tư tưởng, tôn giáo trên giới.
Vấn đề tôn giáo lại là một vấn đề nhạy cảm từ lâu không chỉ với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế, luôn cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết các vấn đề tôn giáo vốn đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng Việt Nam nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như một chiêu bài trong âm mưu Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ hòng chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Nguyên nhân CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Nguyên nhân tâm lý
Nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo… cùng với những mối đe dọa khác là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
Những hạn chế, yếu kém của Đảng và Nhà nước trong tổ chức, quản lý quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh chậm khắc phục làm cho niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chế độ bị suy giảm.
Chính những điều này cũng là cơ sở để nhân dân đến với tín ngưỡng, tôn giáo
Đặc điểm tôn giáo ở việt nam
Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng tôn giáo.
Hiện nay, ở nước ta có sáu tôn giáo lớn đã được nhà nước thừa nhận là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo.
Với khoảng 20 triệu tín đồ, hàng chục trục người giữ tín ngưỡng dân gian, truyền thống và cả tín ngưỡng nghuyên thủy.
Đặc điểm tôn giáo ở việt nam
Các tôn giáo tín ngưỡng dung hợp, đan xen và hòa đồng, không có kỳ thị, tranh chấp và xung đột tôn giáo.
Các tín ngưỡng truyền thống và tàn dư tôn giáo nguyên thủy in dấu ấn khá sâu đậm vào đời sống tinh thần của người Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử, đó là cái nền vững chắc để dễ dàng đón nhận sự du nhập của các tôn giáo khác.
Sự khoan dung, lòng độ lượng, nhân ái của dân tộc cùng với yêu cầu đoàn kết toàn dân tộc để bảo vệ độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, khiến người Việt Nam tiếp nhận các tôn giáo khác một cách tự nhiên, miễn là không trái với lợi ích quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hóa và tín ngưỡng cổ truyền.
Các tôn giáo chính có ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt Nam đều du nhập từ bên ngoài, ít nhiều đều có sự biến đổi và mang đậm dấu ấn Việt Nam. Quá trình giao du kinh tế, văn hóa song hành với sự áp đặt trong quá trình xâm lược của các nước của các tôn giáo vừa thâm nhập, bổ sung, cải biến lẫn nhau khiến mỗi tôn giáo đều có sự biến đổi phù hợp với đặc điểm lịch sử văn hóa Việt Nam.
Sự pha trộn phức tạp giữa ý thức tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống, giữa tình cảm cảm phong tục tập quán và nhân dân đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của người Việt Nam, làm cho một bộ phận không nhỏ quần chúng lao động dễ dàng tiếp nhận tình cảm, ý thức tôn giáo mới.
Đặc điểm tôn giáo ở việt nam
Ở Việt Nam hiện nay, khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo; có 14 tôn giáo với 38 tổ chức, 1 pháp môn tu hành được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động, gần 24 triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên cả nước diễn ra bình thường. Thực tiễn này đã khẳng định tính đúng đắn, khoa học và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về tôn giáo
ÂM MƯU LỢI DỤNG TÔN GIÁO ĐỂ CHỐNG PHÁ NƯỚC TA
LợI dụng tín ngưỡng tôn giáo để xâm phạm an ninh quốc giao, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc là âm mưu cố hữu không bao giờ bỏ của chủ nghĩa đế quốc.
Chúng âm mưu chia rẽ giữa các dân tộc, giữa đồng bào tôn giáo với Đảng , Nhà nước và chế độ bằng những thủ đoạn kích động, lừa mị, o ép, khoét sâu mâu thuẫn tư tưởng, trong nội bộ nhân dân để lừa gạt, lôi kéo, giành giật nhân dân về phía chúng, đẩy dân ra đối đầu với Đảng và chính quyền.
Chúng lợi dụng, chia rẽ và thống trị chính sách tôn giáo cách mạng.
ÂM MƯU LỢI DỤNG TÔN GIÁO ĐỂ CHỐNG PHÁ NƯỚC TA
Để lợi dụng vấn đề tôn giáo trong bối cảnh thế giới hiện nay, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng xu hướng toàn cầu hóa, đề ra khẩu hiệu nhân quyền cao hơn chủ quyền, quyền cá nhân cao hơn quyền quốc gia.
Chúng nhân danh các công ước quốc tế, lợi dụng cơ chế toàn cầu pháp lý hóa các quy định đơn phương nhằm can thiệp công việc nội bộ về các tôn giáo của các quốc gia.
Chúng triệt để khai thác các phương tiện truyền thông hiện đại, thông tin để lừa mị;
Sử dụng tay sai đội lốt chức sắc tôn giáo hoạt động chính trị phản động.
Lợi dụng các mối quan hệ quốc tế để dung dưỡng, tác động, chỉ đạo các tổ chức tôn giáo thực hiện “ Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”.
Một cuộc đấu tranh vô cùng gay go, quyết liệt để chống lại các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo thực hiện “Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo, trong đó, các tôn giáo lớn trên thế giới như: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Tin lành đều có mặt ở Việt Nam. Bên cạnh đó còn có một số tôn giáo ra đời trong lòng dân tộc như: đạo Cao đài, đạo Hoà hảo... cũng xuất hiện khá sớm càng làm cho "bức tranh" tôn giáo ở nước ta đa dạng nhiều mầu sắc. Đồng bào theo tôn giáo chiếm số lượng khá đông (khoảng 19,4% dân số cả nước). Đại đa số đồng bào có đạo là người lao động, luôn đồng hành cùng dân tộc và có nhiều công lao đóng góp trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm, chính sách tôn giáo nhất quán là: Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo... Để thực hiện, theo chúng tôi, cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau đây:
Một là, tăng cường giáo dục nhận thức đúng đắn Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc và các giá trị văn hoá tốt đẹp của đất nước.
Nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết cho nhân dân,
Là cơ sở quan trọng để cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu rõ hơn về nguồn gốc, bản chất của tôn giáo, trên cơ sở đó có hành động đúng đắn, phù hợp.
Coi trọng tuyên truyền giáo dục đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo để nhân dân hiểu rõ, hiểu đúng và thực hiện tốt, tạo niềm tin của nhân dân không phân biệt tôn giáo vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hai là, phát huy vai trò, trách nhiệm của cán bộ trong hệ thống chính trị thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Đây là giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết định bởi cán bộ là cái gốc của công việc, thực hiện có hiệu quả Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo.
Ba là, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đông đồng bào theo tôn giáo.
Đây là giải pháp cơ bản, vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với công tác tôn giáo. Bởi vì, nước ta với hơn 2/3 dân số là nông dân, điều kiện kinh tế - xã hội còn không ít khó khăn. Đặc biệt đồng bào theo tôn giáo phần đông là người lao động nghèo đời sống còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, dễ bị lợi dụng, kích.
Chỉ có ổn định và phát triển kinh tế, xã hội,
cải thiện từng bước nâng cao đời sống nhân dân,
đưa ánh sáng của Đảng đến mới giúp nhân dân cảnh giác với sự tuyên truyền xuyên tạc của kẻ thù, không bị thủ đoạn truyền đạo trái phép lừa bịp.
Bốn là, phát hiện, ngăn chặn kịp thời và kiên quyết trừng trị những âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân.
Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán: tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của công dân, kiên quyết trừng trị các âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân..
Quan điểm trên chính là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng tôn giáo nói chung, về đoàn kết tôn giáo nói riêng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của cách mạng nước ta hiện nay.
Đoàn kết tôn giáo luôn nóng bỏng tính thời sự. Thực hiện chính là góp phần xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.
Nguyễn Thị Thùy An 1656110001
Trần Giang Kiều Diễm 1656110024
Nguyễn Minh Giang 1656110037
Nguyễn Trọng Hiếu 1656110047
Trần Thị Như Huỳnh 1656110057
H Poch K Buor 1656110228
Nguyễn Thị Thúy Nhi 1656110115
Phạm Huỳnh Như 1656110215
Nguyễn Thục Quân 1656110093
Danh sách thành viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2005, Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Bài viết “Tôn giáo tại Việt Nam”, http://vi.wikipedia.org/
3. Báo Văn hóa Nghệ An, bài viết “ Các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo đức tôn giáo Việt Nam”, tác giả Đặng Thị Lan.
4. Báo Đời sống pháp luật, bài viết “Vợ chồng “cậu Thủy” tự xưng nhà ngoại cảm, chiếm đoạt 8 tỷ đồng”, tác giả Việt Hương.
5. Bài “Thực hiện chính sách tôn giáo theo tinh thần nghị quyết Đại hội XI của Đảng” , tác giả Chấn Hưng.
6. Bài “Tôn giáo và chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, tác giả Đại tá, PGS, TS, Trần Nam Chuân, Viện Chiến lược Quốc phòng/BQP
Dẫn theo: V.I.Lênin. Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.71.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.1. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.815.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.1, tr.815.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.20, tr.437.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.20, tr.437-438.
V.I.Lênin. Toàn tập, Sđd., t.12, tr.169-170.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., tr.437-570.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Tuyển tập, t.1. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.15.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, Sđd., t.1, tr.570.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Tuyển tập, Sđd., t.1, tr.15.
Dẫn theo: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. tr.236.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.78
Tôn giáo trong hình thức đã phát triển là một hiện tượng xã hội bao gồm:
Lễ nghi tôn giáo, tổ chức tôn giáo và ý thức tôn giáo.
Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng tôn giáo dưới góc độ chính trị xã hội, trên cơ sở phương pháp luận triết học Mác Lenin như một nhu cầu của một bộ phận nhân dân trong xã hội có liên hệ đến nhiều lĩnh vực như chính trị - tư tưởng – văn hóa tinh thần.
Tôn giáo là sản phẩm của xã hội và văn hóa: Ở từng quốc gia, khu vực, cộng đồng người, nền văn minh khác nhau có những biểu hiện tôn giáo cũng rất khác nhau.
Tôn giáo vừa phản ánh xã hội đương thời vừa chống lại chính hiện thực tồn tại xã hội đó.
Tôn giáo có tác dụng giảm đau, làm thư giãn, cân bằng cuộc sống thế gian – nơi ở đó còn những cảnh nghèo khổ, bất công.
Tôn giáo luôn biến đổi thích nghi với từng giai đoạn phát triển của chính trị.
Tôn giáo luôn có 3 yếu tố cơ bản không tách rời nhau là Tín ngưỡng (niềm tin) – Nghi thức – Giáo lý. Tuy nhiên, niềm tin luôn là yếu tố quan trọng, cơ bản nhất trong đó và luôn biến đổi không ngừng.
Tôn giáo là ý thức hệ, hệ tư tưởng biểu hiện qua hệ thống giáo lý bằng kinh sách với một tổ chức những người truyền giáo.
Các tôn giáo đều là những học thuyết đạo đức hướng thiện, đều là nhu cầu về đời sống tâm linh của nhân dân. Chừng nào nhân dân còn cần tôn giáo thì việc tuyên chiến với tôn giáo là việc làm ngu xuẩn và chỉ càng làm kéo dài sự tồn tại của tôn giáo.
Chủ nghĩa Mác Lenin là chủ nghĩa nhân đạo luôn tin tưởng vào con người. Do đó phải có một thái độ khách quan đối với tôn giáo: lấy hạn chế triết học duy tâm làm cơ sở nền tảng trong mọi tôn giáo, chỉ ra những hạn chế của họ để khắc phục, chỉ ra những tích cực của họ để tiếp tục kế thừa và phát huy những yếu tố có nội dung đạo đức, nhân đạo và nhân văn.
(lược trích Mác – Anghen tuyển tập, NXB Sự thật – 1950, tập 1, trg 13, 14, tập V – trg 547 – 554, tập VI trang 415, 420)
Tôn giáo còn là hiện tượng lịch sự, là một lực lượng có thực trong xã hội. Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người phải đối mặt với các hiện tượng hiện thực diễn trong tự nhiên và xã hội như sấm chớp, mây mưa, bão lũ, phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội, xung đột chủng tộc, chiến tranh, bệnh tật… Đó là những hiện tượng có thật được tôn giáo phản ánh trở thành những lực lượng siêu nhiên.
Anghen từng khẳng định “ Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” [1.461]
Tuy nhiên dù hiểu theo cách nào thì mọi tôn giáo đều chứa đứng giá trị văn hóa – đạo đức tốt đẹp, phù hợp với xã hội và truyền thống bao đời của dân tộc.
Trước đây, một thời gian dài ta coi tôn giáo là “tàn dư” xã hội cũ, là kết quả sai lầm trong nhận thức của con người. Tôn giáo bị xem như đối lập với khoa học kĩ thuật hiện đại và cần phải bị loại bỏ. Tuy nhiên trong tiến trình xây dựng XHCN, Đảng và Nhà nước đã có những nhận định khoa học, khách quan về tôn giáo, xác định tôn giáo sẽ còn tồn tại lâu dài và mang những giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích của toàn dân, với công cuộc xây dựng xã hội mới. Do vậy, cần phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa – đạo đức của tôn giáo
Mang ý nghĩa chiến lược trong hoạch định chính sách tôn giáo, bảo vệ và tu tạo các di sản văn hóa tôn giáo.
Huy động được mọi nguồn lực tham gia sự nghiệp xây dựng đất nước định hướng XHCN nhờ củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa – đạo đức trong tôn giáo vào xây dựng nền đạo đức mới, nền văn hóa tiên tiến.
Tính lịch sử của tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo khi mà khả năng tư duy trừu tượng của con người đã đạt tới một mức độ nhất định tôn giáo là một phạm trù lịch sử.
Tôn giáo còn là sản phẩm của lịch sử
+ tôn giáo biến đổi phù hợp theo từng kết cấu chính trị, xã hội của thời đại.
+ tôn giáo chỉ mất đi vị trí trong nhận thức, niềm tin của mỗi người khi khoa học giáo dục giúp toàn bộ quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất tất cả các hiện tượng tự nhiên xã hội loại bỏ những nguồn gốc đã sản sinh ra tôn giáo.
+đương nhiên lịch sử đi đến trình độ đó còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.
Giáo hội Tin Lành Việt Nam buỏi sơ khai
Đêm truyền giảng Giáng Sinh 11/12/2009
Tại TP Hồ Chí Minh của Hội thánh Tin lành Việt Nam
Biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo.
Biểu hiện ở chức năng làm nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần chung của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
Biểu hiện ở nội dung phản ánh thường trực luôn luôn là khát vọng của mọi tầng lớp nhân dân lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Biểu hiện ở việc chính tính nhân đạo, nhân văn của tôn giáo đã thu hút nhiều người thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau tin theo.
Tính quần chúng của tôn giáo
Tăng ni, Phật tử tham dự lễ Phật đản tại Quảng Trị
Trong xã hội không giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị.
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích cá biệt của mình.
Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại như cuộc thập tự chinh thời Trung Cổ, xung đột tôn giáo ở Ấn Độ, Bancang, Angieri – Ai Cập đều xuất phát từ những ý đồ của các thế lực xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáonhằm thực hiện mục tiêu chính trị của mình.
Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, tông, phái đôi khi cũng mang tính chính trị.
Trong các cuộc đấu tranh tư tưởng, tôn giáo luôn là một phần của đấu tranh giai cấp.
Ngày nay tôn giáo đang có chiều hướng phát triển đa dạng, phức tạp, tổ chức ngày càng tự phát trong nhân dân, quy mô đã vượt ngoài địa phương, quốc gia, trên toàn cầu và với trang bị hiện đại tác động trên tất cả các lĩnh vực tư tưởng – tâm lý – chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội. Vì vậy cần nhận thức rõ ràng việc đa số quần chúng đến với tôn giáo du nhu cầu tinh thần cá nhân với việc các thế lực chính trị - xã hội đã và đang lợi dụng tôn giáo cho các mục đích phi tôn giáo của họ.
Tính chính trị của tôn giáo
Hiện nay, cả nước có
39 tổ chức tôn giáo
14 tôn giáo được
Nhà nước công nhận
28 nghìn cơ sở thờ tự,
25 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số
cả nước).
Cùng với sự phong phú
của đời sống tín ngưỡng, Việt Nam được xếp
thứ ba trên thế giới về
mức độ đa dạng
tín ngưỡng,tôn giáo...
“Tôn giáo là hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân. Xóa bỏ tôn giáo là đòi hỏi hạnh phúc thật sự của nhân dân. Tức là, khi nhân dân có hạnh phúc thực sự sẽ là một trong những điều kiện để tôn giáo tự thân biến mất đi”
(Góp phần phê phán triết học Heghen, C. Mác)
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÔN GIÁO BIẾN ĐI
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÔN GIÁO BIẾN ĐI
chừng nào “con người còn bị thống trị bởi những quan hệ kinh tế do chính họ tạo ra, bởi những tư liệu sản xuất do họ sản xuất ra” như là “một sức mạnh xa lạ” đối với họ, chừng đó sự phản ánh có tính chất tôn giáo của hiện thực vẫn tồn tại.
“Khi nào thông qua việc nắm toàn bộ và sử dụng được những tư liệu sản xuất một cách có kế hoạch-xã hội, tự giải phóng mình và giải phóng tất cả mọi thành viên trong xã hội khỏi tình trạng nô dịch, trong đó hiện nay họ đang bị giam cầm bởi những tư liệu sản xuất do chính tay họ đã làm ra nhưng đối lập với họ như một sức mạnh xa lạ không sao khắc phục nổi; do đó khi nào con người không chỉ mưu sự mà còn làm ra thành sự nữa - thì chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn đang phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó sẽ không có gì để phản ánh nữa
(Anghen, Chống Duy – rinh, trg 559,560)
NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ TÔN GIÁO BIẾN ĐI
“Tôn giáo sẽ mất đi khi mà con người không chỉ mưu sự mà lại còn làm cho thành sự nữa… chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ hiện nay còn đang phản ánh vào tôn giáo mới cuối cùng mất đi và cùng với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó tôn giáo sẽ không có gì để phản ánh nữa”
(C. Mác – Anghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, t 20, trg 439)
Các tôn giáo phổ biến ở nước ta.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo chính tồn tại và phát triển cùng với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Hòa Hảo, Cao Đài. Mỗi đạo mang nét đặc trưng riêng, nhưng đều có chung đặc điểm là khuyến khích giáo dân của đạo mình làm những việc tốt đời đẹp đạo – hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam.
Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ VI, đến đời Lý, Phật giáo ở vào đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống được truyền bá rộng rãi trong nhân dân, có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn về văn hóa – kiến trúc. Nhiều chùa tháp được xây dựng trong thời kỳ này.
Phật giáo kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời.
Vốn là một tôn giáo xuất thế, nhưng Phật giáo vào Việt Nam đã trở nên rất nhập thế.
+ các cao tăng được nhà nước mời tham chính những việc hệ trọng.
+ Phật tử hăng hái hoạt động xã hội, đấu tranh đòi độc lập tự do dân tộc.
Với tín điều và giáo lý, đạo Phật luôn răn dạy con người sống làm việc thiện, tránh xa điều ác.
Trong những năm gần đây Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển. Số lượng tín đồ tăng do sự gia tăng dân số tự nhiên và một số tín đồ khô đạo, nhạt đạo trở lại sinh hoạt. Số tín đồ Công giáo nước ta hiện nay khoảng 5 triệu, đang có cuộc sống ổn định và phấn khởi trước công cuộc Đổi mới cũng như chính sách tôn giáo của Đảng đang chăm lo cải thiện đời sống và tham gia vào các hoạt động xã hội nhân đạo an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội và thể hiện cuộc sống theo phương châm “ kính Chúa yêu nước” – “tốt đời đẹp đạo”.
Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do tổ chức Liên hiệp Phúc Âm truyền giáo CMA truyền vào.
Năm 1911, tổ chức xây dựng được cơ sở đầu tiên ở Đà Nẵng.
Các Hội thánh Tin Lành lần lượt được xây dựng tại các địa phương.
Năm 1927, Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam được thành lập.
Năm 1930, Giáo hội Cơ đốc Phục Lâm cũng được truyền vào nước ta.
Thời gian gần đây, cùng với trào lưu Đổi mới, Tổng hội Tin Lành Việt Nam đã hoạt động trở lại, trong đó
+ Đặc biệt chú trọng phục hồi và phát triển ở Tây Nguyên
+ Truyền đạo bằng nhiều phương pháp mới đa dạng, linh hoạt trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc: truyền đạo trực tiếp, truyền đạo qua các hoạt động văn hóa – xã hội, giáo dục, chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư kinh doanh, v.v
+ Hiện nay, các thế lực phản động thù địch trong và ngoài nước đã bịa đặt ra cái gọi là Nhà nước Tin Lành Đề Ga độc lập ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền, kích động chia rẽ, ly khai.
+ Nhà nước ta đã kiên quyết bác bỏ cái gọi là Nhà nước Tin Lành Đề Ga độc lập coi đây là âm mưuchia rẽ sự toàn vẹn lãnh thổ và gây mất an ninh trật tự của đất.
Một gia đình Công giáo sùng đạo ở Miền Nam Việt Nam (1970), với 3 người con làm linh mục, 3 người con làm nữ tu.
Ngoài ra còn có tin lành (kháng cách)
Hồi giáo
Do vị trí địa lý, bối cảnh truyền đạo, điều kiện sống và cả sự giao lưu của đồng bào Chăm với thế giới Hồi giáo bên ngoài mà Việt Nam đã hình thành 2 khối Hồi giáo khác nhau đáng kể: Hồi giáo không chính thống Chăm Bà ni ở Ninh Thuận, Bình Thuận mang đậm sắc thái sinh hoạt tôn giáo Chăm bản địa và Hồi giáo chính thống Chăm Islam ở TPHCM, Tây Ninh, Đồng Nai, An Giang không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ của người Chăm và thường xuyên liên hệ với thế giới Hồi giáo Malaysia.
Hiện nay, các tín đồ Hồi giáo Việt Nam sinh hoạt bình thường, vừa tuân thủ các giáo luật khắt khe vừa thực hiện tốt nghĩa vụ công dân và tôn trọng sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng như sự quản lý của chính quyền.
Nói chung, những năm qua, tín đồ Hồi giáo tăng chậm do đồng bào Chăm thường sống ở vùng kinh tế khó khăn, thu nhập thấp, cần sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn.
Cao đài
Trong thời kỳ đổi mới, các hệ phái đã sinh hoạt trở lại với sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước.
Nhiều hệ phái được thừa nhận tư cách pháp nhân như: Tiên Thiên, Minh Chân đạo, Bạch Y Liên Đài, …
Các hệ phái đều tổ chức đại hội, khơi dậy những nhân tố tích cực của đạo, khắc phục được tình trạng mất đoàn kết trong chức sắc.
Qua đó, lòng tin trong tín đồ vào chính sách tôn giáo của Đảng ngày được củng cố.
Xu thế chung là tín đồ muốn vừa được hành đạo thuận lợi trong khuôn khổ pháp luật vừa làm tròn nghĩa vụ công dân
Đạo Hòa Hảo ra đời ngày 15/5/1939 tại làng Hòa Hảo, Châu Đốc, An Giang, phát triển chủ yểu ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Sự ra đời của đạo gắn liền với môi trường kinh tế - chính trị - xã hội suốt khoảng thời gian hai cuộc thế chiến thứ nhất và thứ hai (1914 – 1945) đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, đời sống tín ngưỡng của nông dân Nam Bộ.
Đạo Hòa Hảo phát triển ở Tây Nam Bộ, kêu gọi mọi người sống hòa hợp, đề cao giáo lý Phật tại tâm, khuyến khích các nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa và nước lã), loại bỏ mê tín dị đoan. Những buổi lễ được tổ chức rất đơn giản, khiêm tốn, không có hội hè, lễ lộc cầu kỳ như thường thấy ở một số tôn giáo.
Đạo không có tu sĩ, tổ chức giáo hội cụ thể; chỉ có một số chức sắc lo việc đạo và việc đời.
Ngày 21/12 (23/11 năm Bính Thân) đoàn HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã đến BTSTƯ Giáo hội PGHH, thăm và chúc mừng đại lễ Đản sinh Giáo Chủ PGHH lần thứ 97
Quang cảnh ngày diễn ra chính lễ (ngày 23/12, tức ngày 25/11 Âm lịch) tại An Hòa Tự
Nguyên nhân nhận thức
Trong quá trình xây dựng CNXH, trình độ nhận thức của nhân dân đã có những tiến bộ nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vì thế, nhân dân chưa nhận thức được hoặc nhân thức chưa đầy đủ các hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và xã hội. Sự hạn chế đó làm cho nhân dân dễ đến với tín ngưỡng tôn giáo..
Hiện nay, nhân loại đã đạt được những thành tựu vượt bậc lớn lao về khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng giúp con người có thêm những khả năng để nâng cao nhận thức và vai trò làm chủ tự nhiên – xã hội lên tầm cao mới. Song hiện thực khách quan là vô cùng tận, đa dạng, phong phú và còn nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội, đôi khi vẫn tác động rất nghiêm trong và chi phối đời sống con người
Tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy, tin tưởng vào thần thánh vẫn còn tồn tại trong ý thức của nhiều người.
Nguyên nhân KINH TẾ
Trong xã hội XHCN, đặc biệt là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ vẫn còn tồn tịa nhiều thành phần kinh tế, hình thức sở hữu mà con người luôn phải chịu sự chi phối của những qui luật khách quan đó. Nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với những lợi ích khác nhau giữa các giai cấp, tầng lớp vẫn là một thực tế mà con người trong nền kinh tế đó vẫn chịu sự tác động chi phối bởi những yếu tố tự nhiên, tất nhiên, ngẫu nhiên, may rủi. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân chưa cao. Điều đó làm cho con người vẫn tin vào lực lượng siêu nhiên, cầu xin công việc làm ăn gặp nhiều may mắn.
Nguyên nhân LỊCH SỬ
Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người dân.
Tôn giáo cũng là một hình thái ý thức xã hội bảo thủ mà những niềm tin tôn giáo đã ảnh hưởng sâu đậm trong nếp sống lối nghĩ của một bộ phận nhân dân trở thành một kiểu sinh hoạt văn hóa không thể thiếu được trong cuộc sống tinh thần nên dù đứng trước những biến đổi lớn lao của nhân loại về kinh tế - khoa học công nghệ nhưng tín ngưỡng tôn giáo vẫn còn tồn tại.
Nguyên nhân CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
1. Trong xã hội chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vẫn còn mang nặng dấu vết của xã hội cũ về các phương diện như kinh tế, văn hóa, đạo đức, itnh thần, chính trị. Do đó vẫn còn cơ sở để tín ngưỡng tôn giáo tiếp tục tồn tại
Nguyên nhân CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
2. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cái lạc hậu và cái tiền bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội vẫn đang diễn ra rất gay go, quyết liệt, dưới nhiều hình thức vô cùng phức tạp mà trong đó, các thế lực phản động thù địch vẫn luôn tìm mọi cách nuôi dưỡng, lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ chính trị của chúng
3. Các tổ chức, chức sắc tôn giáo ra sức hoạt động tuyên truyền, tìm cách lôi kéo tín đồ để duy trì sự tồn tại của tôn giáo.
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Với vị trí địa lý nằm ở khu vực có ba mặt tiếp giáp biển thuận lợi cho giao lưu với các nước trên thế giới và thâm nhập dễ dàng các luồng tư tưởng, tôn giáo trên giới.
Vấn đề tôn giáo lại là một vấn đề nhạy cảm từ lâu không chỉ với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế, luôn cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết các vấn đề tôn giáo vốn đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng Việt Nam nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như một chiêu bài trong âm mưu Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ hòng chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Nguyên nhân CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Nguyên nhân tâm lý
Nỗi lo sợ về chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo… cùng với những mối đe dọa khác là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
Những hạn chế, yếu kém của Đảng và Nhà nước trong tổ chức, quản lý quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh chậm khắc phục làm cho niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chế độ bị suy giảm.
Chính những điều này cũng là cơ sở để nhân dân đến với tín ngưỡng, tôn giáo
Đặc điểm tôn giáo ở việt nam
Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng tôn giáo.
Hiện nay, ở nước ta có sáu tôn giáo lớn đã được nhà nước thừa nhận là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo.
Với khoảng 20 triệu tín đồ, hàng chục trục người giữ tín ngưỡng dân gian, truyền thống và cả tín ngưỡng nghuyên thủy.
Đặc điểm tôn giáo ở việt nam
Các tôn giáo tín ngưỡng dung hợp, đan xen và hòa đồng, không có kỳ thị, tranh chấp và xung đột tôn giáo.
Các tín ngưỡng truyền thống và tàn dư tôn giáo nguyên thủy in dấu ấn khá sâu đậm vào đời sống tinh thần của người Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử, đó là cái nền vững chắc để dễ dàng đón nhận sự du nhập của các tôn giáo khác.
Sự khoan dung, lòng độ lượng, nhân ái của dân tộc cùng với yêu cầu đoàn kết toàn dân tộc để bảo vệ độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, khiến người Việt Nam tiếp nhận các tôn giáo khác một cách tự nhiên, miễn là không trái với lợi ích quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hóa và tín ngưỡng cổ truyền.
Các tôn giáo chính có ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt Nam đều du nhập từ bên ngoài, ít nhiều đều có sự biến đổi và mang đậm dấu ấn Việt Nam. Quá trình giao du kinh tế, văn hóa song hành với sự áp đặt trong quá trình xâm lược của các nước của các tôn giáo vừa thâm nhập, bổ sung, cải biến lẫn nhau khiến mỗi tôn giáo đều có sự biến đổi phù hợp với đặc điểm lịch sử văn hóa Việt Nam.
Sự pha trộn phức tạp giữa ý thức tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống, giữa tình cảm cảm phong tục tập quán và nhân dân đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của người Việt Nam, làm cho một bộ phận không nhỏ quần chúng lao động dễ dàng tiếp nhận tình cảm, ý thức tôn giáo mới.
Đặc điểm tôn giáo ở việt nam
Ở Việt Nam hiện nay, khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo; có 14 tôn giáo với 38 tổ chức, 1 pháp môn tu hành được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động, gần 24 triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên cả nước diễn ra bình thường. Thực tiễn này đã khẳng định tính đúng đắn, khoa học và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về tôn giáo
ÂM MƯU LỢI DỤNG TÔN GIÁO ĐỂ CHỐNG PHÁ NƯỚC TA
LợI dụng tín ngưỡng tôn giáo để xâm phạm an ninh quốc giao, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc là âm mưu cố hữu không bao giờ bỏ của chủ nghĩa đế quốc.
Chúng âm mưu chia rẽ giữa các dân tộc, giữa đồng bào tôn giáo với Đảng , Nhà nước và chế độ bằng những thủ đoạn kích động, lừa mị, o ép, khoét sâu mâu thuẫn tư tưởng, trong nội bộ nhân dân để lừa gạt, lôi kéo, giành giật nhân dân về phía chúng, đẩy dân ra đối đầu với Đảng và chính quyền.
Chúng lợi dụng, chia rẽ và thống trị chính sách tôn giáo cách mạng.
ÂM MƯU LỢI DỤNG TÔN GIÁO ĐỂ CHỐNG PHÁ NƯỚC TA
Để lợi dụng vấn đề tôn giáo trong bối cảnh thế giới hiện nay, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng xu hướng toàn cầu hóa, đề ra khẩu hiệu nhân quyền cao hơn chủ quyền, quyền cá nhân cao hơn quyền quốc gia.
Chúng nhân danh các công ước quốc tế, lợi dụng cơ chế toàn cầu pháp lý hóa các quy định đơn phương nhằm can thiệp công việc nội bộ về các tôn giáo của các quốc gia.
Chúng triệt để khai thác các phương tiện truyền thông hiện đại, thông tin để lừa mị;
Sử dụng tay sai đội lốt chức sắc tôn giáo hoạt động chính trị phản động.
Lợi dụng các mối quan hệ quốc tế để dung dưỡng, tác động, chỉ đạo các tổ chức tôn giáo thực hiện “ Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”.
Một cuộc đấu tranh vô cùng gay go, quyết liệt để chống lại các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo thực hiện “Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo, trong đó, các tôn giáo lớn trên thế giới như: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Tin lành đều có mặt ở Việt Nam. Bên cạnh đó còn có một số tôn giáo ra đời trong lòng dân tộc như: đạo Cao đài, đạo Hoà hảo... cũng xuất hiện khá sớm càng làm cho "bức tranh" tôn giáo ở nước ta đa dạng nhiều mầu sắc. Đồng bào theo tôn giáo chiếm số lượng khá đông (khoảng 19,4% dân số cả nước). Đại đa số đồng bào có đạo là người lao động, luôn đồng hành cùng dân tộc và có nhiều công lao đóng góp trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm, chính sách tôn giáo nhất quán là: Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo... Để thực hiện, theo chúng tôi, cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau đây:
Một là, tăng cường giáo dục nhận thức đúng đắn Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc và các giá trị văn hoá tốt đẹp của đất nước.
Nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết cho nhân dân,
Là cơ sở quan trọng để cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu rõ hơn về nguồn gốc, bản chất của tôn giáo, trên cơ sở đó có hành động đúng đắn, phù hợp.
Coi trọng tuyên truyền giáo dục đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo để nhân dân hiểu rõ, hiểu đúng và thực hiện tốt, tạo niềm tin của nhân dân không phân biệt tôn giáo vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hai là, phát huy vai trò, trách nhiệm của cán bộ trong hệ thống chính trị thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Đây là giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết định bởi cán bộ là cái gốc của công việc, thực hiện có hiệu quả Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo.
Ba là, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đông đồng bào theo tôn giáo.
Đây là giải pháp cơ bản, vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với công tác tôn giáo. Bởi vì, nước ta với hơn 2/3 dân số là nông dân, điều kiện kinh tế - xã hội còn không ít khó khăn. Đặc biệt đồng bào theo tôn giáo phần đông là người lao động nghèo đời sống còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, dễ bị lợi dụng, kích.
Chỉ có ổn định và phát triển kinh tế, xã hội,
cải thiện từng bước nâng cao đời sống nhân dân,
đưa ánh sáng của Đảng đến mới giúp nhân dân cảnh giác với sự tuyên truyền xuyên tạc của kẻ thù, không bị thủ đoạn truyền đạo trái phép lừa bịp.
Bốn là, phát hiện, ngăn chặn kịp thời và kiên quyết trừng trị những âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân.
Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán: tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của công dân, kiên quyết trừng trị các âm mưu hành động lợi dụng tôn giáo phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân..
Quan điểm trên chính là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng tôn giáo nói chung, về đoàn kết tôn giáo nói riêng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của cách mạng nước ta hiện nay.
Đoàn kết tôn giáo luôn nóng bỏng tính thời sự. Thực hiện chính là góp phần xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.
Nguyễn Thị Thùy An 1656110001
Trần Giang Kiều Diễm 1656110024
Nguyễn Minh Giang 1656110037
Nguyễn Trọng Hiếu 1656110047
Trần Thị Như Huỳnh 1656110057
H Poch K Buor 1656110228
Nguyễn Thị Thúy Nhi 1656110115
Phạm Huỳnh Như 1656110215
Nguyễn Thục Quân 1656110093
Danh sách thành viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2005, Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Bài viết “Tôn giáo tại Việt Nam”, http://vi.wikipedia.org/
3. Báo Văn hóa Nghệ An, bài viết “ Các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đạo đức tôn giáo Việt Nam”, tác giả Đặng Thị Lan.
4. Báo Đời sống pháp luật, bài viết “Vợ chồng “cậu Thủy” tự xưng nhà ngoại cảm, chiếm đoạt 8 tỷ đồng”, tác giả Việt Hương.
5. Bài “Thực hiện chính sách tôn giáo theo tinh thần nghị quyết Đại hội XI của Đảng” , tác giả Chấn Hưng.
6. Bài “Tôn giáo và chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, tác giả Đại tá, PGS, TS, Trần Nam Chuân, Viện Chiến lược Quốc phòng/BQP
Dẫn theo: V.I.Lênin. Toàn tập, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.71.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.1. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.815.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.1, tr.815.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.20, tr.437.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., t.20, tr.437-438.
V.I.Lênin. Toàn tập, Sđd., t.12, tr.169-170.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., tr.437-570.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Tuyển tập, t.1. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.15.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, Sđd., t.1, tr.570.
C.Mác và Ph.Ăngghen. Tuyển tập, Sđd., t.1, tr.15.
Dẫn theo: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. tr.236.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.78
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)