Vấn đề toàn cầu hóa

Chia sẻ bởi Tống Thanh Hòa | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: vấn đề toàn cầu hóa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA


Vấn Đề Toàn Cầu Hóa
Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Lớp Hành Chính 33A
Nội dung chính
Toàn cầu hóa
Quốc tế hóa
Tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế
1. Toaøn caàu hoùa
Toàn cầu hóa là gì ?
Bản chất của toàn cầu hóa
Những vấn đề của toàn cầu hóa và biểu hiện của toàn cầu hóa trong bối cảnh hiện nay
Nguyên nhân của toàn cầu hóa.
Toaøn caàu hoaù
Toàn cầu hóa là xu thế phát triển nảy sinh trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là khoa học thông tin, xu thế này thúc đẩy sự vật phát triển vượt ra khỏi biên giới của một khu vực riêng lẻ để trở thành một hệ thống bao trùm lên toàn thế giới.
Chủ nghĩa toàn cầu: là chính sách có tính toàn cầu đặc biệt là các nước lớn khi đề ra chiến lược đối ngoại trong cuộc cạnh tranh giữa họ với nhau cũng như cuộc đấu tranh chống lại các nước nhỏ hơn nhằm áp đặt ảnh hưởng của mình lên toàn thế giới.
1. Định nghĩa
Ngoài ra:
Theo OE-CD (tổ chức hợp tác và phát triển): Toàn cầu hóa là sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất nhằm phân bố tối ưu các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu.
Theo waltergood( từ điển chính sách thương mại quốc tế, nhà xuất bản thống kê, hà nội năm 1997 trang 117): toàn cầu hóa là khuynh hướng gia tăng các sản phẩm có các bộ phận cấu thành được chế tạo ở một loạt nước.

Bản chất của Toàn cầu hóa
Bản chất của toàn cầu hoá là quá trình xã hội hoá trên phạm vi quốc tế, vượt ra khỏi biên giới quốc gia, dân tộc
Theo GS Văn Như Cương:
Bản chất của Toàn cầu hóa là sự mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia.Một mong muốn hiển nhiên của những quốc gia có nền kinh tế mạnh hơn, sản xuất được nhiều hàng hóa hơn so với các nước khác.


Những vấn đề của Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu gồm nhiều phương diện:kinh tế, chính trị, xã hội
Kinh tế:
-Toàn cầu hóa kinh tế.
-Hội nhập kinh tế quốc tế
Chính trị
-Ảnh hưởng của chính trị đến toàn cầu hóa
-Tác động của toàn cầu hóa đến chính trị
Xã hội:
Môi trường
Văn hóa
Giáo dục
Và những vấn đề mang tính toàn cầu (dân số, nghèo đói, bệnh tật…)
3.1 Veà kinh teá
3.1.1 Toaøn caàu hoùa kinh teá
a, Ñònh nghóa
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng của sự phát triển kinh tế thế giới ngày nay, trong đó các hoạt động kinh tế và sản xuất kinh doanh của mọi nước do tác động công nghệ, truyền thông và tiền vốn đã gia tăng lên mạnh mẽ, vượt khỏi biên giới quốc gia, liên kết trên một chỉnh thể thị trường toàn cầu
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng mạnh mẽ là sóng hình thành và hoàn thiện các chế định, tổ chức quốc tế tương thích nhằm quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào nhau giữa các nước và các khu vực.
Mức tăng trưởng thương mại toàn cầu những năm gần đây
Giá dầu thế giới trong các tháng của
năm 2008 (Ảnh OPEC)
Biểu đồ chỉ số chứng khoán Dow Jones
trong các tháng
Sơ đồ về sản xuất, tiêu thụ và lưu giữ của lương thực thế giới
tính trên đơn vị trăm tấn (Ảnh FAO)
Biểu đồ phát triển của nền kinh tế thế giới trong những năm qua
b, ,Nội dung của Toàn cầu hóa về kinh tế

Sự gia tăng của các luồn giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư vốn, tài chính, công nghệ, dịch vụ, nhân công.
Hình thành và phát triển thị trường có tính thống nhất toàn cầu và các khu vực. Đồng thời với việc hình thành các chế định và cơ chế điều hành các hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế.
C, Biểu hiện của Toàn cầu hóa về kinh tế
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực .
- Gia tăng sự phân công lao động quốc tế
3.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế
a, Định nghĩa
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nổ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp dộ đơn phương, đa phương và song phương
Hội nhập là chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa
b, Nội dung
Ký kết và tham gia sân chơi chung.
Tiến hành công việc đảm bảo mục tiêu của quá trình hội nhập.
c, Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Đơn phương: là sự chủ động của mỗi nước
Song phương: là hai nước tiến hành đàm phán và ký kết.
Đa phương: nhiều nước tham gia(EU, NAFTA, APEC, WTO)
d, Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập là động lực phát triển kinh tế đất nước.
Hội nhập nhằm phát triển kinh tế thị trường hiện đại ở mỗi nước.
Hội nhập nâng cao vai trò độc lập tự chủ kinh tế của mỗi nước.
Các yếu tố thúc đẩy hội nhập toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế:
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ
Sự quốc tế hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự gia tăng của các công ty.
Chính sách mở cửa tự do hóa thương mại và đầu tư các nước.
La bàn thời
Columbus
Động cơ hơi nước của James Watt
Máy tính thời hiện đại
3.2 Toàn cầu hoá về chính trị
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đường lối của giai cấp lãnh đạo sẽ tác động mạnh mẽ đến sự phát triễn nền kinh tế và một số vấn đề mang tính toàn cầu. Trong mối tương quan giữa mở cửa kinh tế và tự do chính trị tại các quốc gia không phải là hoàn toàn, nhưng rõ ràng, xu thế chung là không thể phủ nhận.
Tác động toàn cầu hóa sẽ làm cho các nước có sự thay đổi về thiết chế chính trị(pháp luật, đường lối chính sách…)
Chính sách đối ngoại mà nước Mỹ đang áp dụng là thương mại và phát triển, đi kèm với lợi ích kinh tế, được coi là các công cụ mạnh để tuyên truyền tự do và dân chủ tại các quốc gia khác trên thế giới.
3.3 những vấn đề toàn cầu nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa xã hội loài người với tự nhiên
Khí hậu
Thiên tai
Ô nhiễm môi trường
Vấn đề năng lượng
Vấn đề dân số
Vấn đề lương thực, thực phẩm
Vấn đề bệnh tật
Khí h?u
Hiệu ứng nhà kính
Sự nóng lên toàn cầu
Sóng thần
Bão
Một số hình ảnh cơn bão số 9/2009
Ô nhiễm môi trường
Các lò nung và
chế biến hợp kim .
Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc
khai thác Uran.
www.wondershare.com
Ô nhiễm mặt nước
Ô nhiễm nước ngầm
Nước thải chưa
được xử lý
Ô nhiễm không khí
ở các đô thị
Dân số
Tỷ lệ tăng trưởng dân số: Bùng nổ dân số và suy giảm dân số
Tỷ lệ tham gia LLLĐ theo giới
Bùng nổ dân số
Bệnh tật
AIDS
Bệnh cúm
Vấn đề lương thực -thực phẩm
Tình trạng thiếu lương thực
ở một số nước
Tình trạng nghèo đói
Biểu đồ
tỷ lệ
nghèo
đói ở
việt nam
3.4 Văn hóa
“Thế Giới Phẳng” của Friedman
Lễ hội Halloween
Lễ hội Carnaval
Ông già Noel
Giáo dục
Giáo dục ngày càng hoàn thiện
Khí quyển chứa các chất khí nhà kính. Chúng có tác dụng như mái nhà kính: bẫy nhiệt và giữ cho Trái Đất ấm. Sự cân bằng giữa năng lượng đến từ mặt trời và năng lượng đi khỏi Trái đất đã được điều chỉnh chính xác. Những khí nhà kính do con người tạo ra làm thay đổi cân bằng đó. Nhiệt bị giữ lại nhiều hơn – và Trái Đất nóng lên. Khí nhà kính quan trọng nhất do con  người tạo ra là CO2. Do hoạt động của con người, nồng độ CO2 đã tăng thêm 1/3
Hầu hết sự nóng lên toàn cầu quan sát được từ năm 1950 là do các khí nhà kính do con người tạo ra. Các nhà khoa học hiện nay chắc chắn ít nhất 90% về điều này
Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia.Trong quá trình đổi mới công nghệ,các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
“Thế giới phẳng” của Thomas L. Friedman giống cái bánh mỳ nóng mới ra lò, người mua háo hức như đã từng háo hức với “Chiếc xe Lexus và cây ô-liu” cũng của ông ta cách đây dăm năm. “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung”.
“Phẳng” với ý nghĩa mọi “mấp mô” thuộc mọi phạm trù biên giới, lãnh thổ, sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa, sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý... tất cả phải được duy trì, được bảo vệ, được xử lý theo hướng góp thêm vào cho tính “phẳng” của thế giới - quốc gia nào cũng phải ứng xử như thế nếu như không muốn tự cô lập mình.
Thế giới ngày càng nhiều chuẩn mực chung và những đòi hỏi chung như một lẽ tất yếu - dù là trong khuôn khổ quan hệ song phương hay trong quan hệ đa phương.
Quá trình này không đòi hỏi, không chào mời ai tham gia cả. Quá trình này chỉ lạnh lùng đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân con người sự lựa chọn: Tham gia thì lợi và hại như thế này, không tham gia thì lợi và hại như thế kia; sẽ thăng hoa hay sẽ bị đào thải tùy thuộc vào sự lựa chọn. Không ai có thể một mình một chợ, càng không thể “trúc xinh trúc đứng một mình vẫn xinh!”. Đương nhiên trong cái cái chợ chung này lợi thế bao giờ cũng thuộc về giàu có và khôn ngoan.
Nguên nhân của Toàn cầu hóa
. Quốc tế hóa
Quốc tế hóa là gì ?
Sự khác nhau giữa toàn cầu hóa và quốc tế hóa
Sự tác động giữa toàn cầu hóa và quốc tế hóa
Định nghĩa:
Là một quá trình, trong đó mối quan hệ được thể chế hóa giữa các dân tộc dựa trên tiêu chuẩn và hệ thống chung được cộng đồng quốc tế chấp nhận và thực hiện thông qua việc ký kết các điều ước, hiệp định và qua tập quán pháp quốc tế. Quốc tế hóa là bước đi đến toàn cầu hóa.
Sự khác nhau giữa toàn cầu hóa và quốc tế hóa
Sự tác động giữa toàn cầu hóa và quốc tế hóa
Toàn cầu hóa tác động đến tương quan các quan hệ quốc tế làm thay đổi đến diện mạo của từng quốc gia.
Toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến sự hình thành các thể chế kinh tế quốc tế mới.
Hoạt động của các thể chế kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế, xã hội, hệ thống pháp luật…
Hệ thống quốc tế được tạo thành bởi nhiều yếu tố, như các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các thực thể quốc tế khác(và các thiết chế quốc tế của các tổ chức này.
www.wondershare.com
3. Tác động của Toàn cầu hóa đối với nền kinh tế
Vai trò của toàn cầu hóa
Tác động của toàn cầu hóa với nền kinh tế thế giới
Tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt Nam
Hậu quả của toàn cầu hóa và biện pháp khắc phục
Vai trò của toàn cầu hóa
Tạo điều kiện cho các nước đang phát triễn bắt kịp trình độ của các nước phát triển
Thúc đẩy nhanh mạnh,phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất trên toàn cầu
Mang lại năng lực như vốn, vật chất, nguồn tri thức và kinh nghiệm
Mở ra địa bàn và cách thức hoạt động mới, những thị trường mới và những đối tác mới.
Tạo điều kiện cho các nước xích lãi gần nhau hơn:
Mạng lưới thông tin toàn cầu(internet)
Mạng lưới văn hóa toàn cầu(phim ảnh, tivi,radio, nhạc, tạp chí, thời trang, đồ chơi…)
Hệ thống siêu thị toàn cầu: thể hiện cách ăn mặc hàng ngày của các dân tộc trên thế giới
Hệ thống trụ sỡ lao động toàn cầu: gồm nhà máy, công xưởng, văn phòng luật sư, nhà ăn…
Mạng lưới tài chính toàn cầu: thay đổi việc chu chuyển tài chính và thay đổi cơ cấu kinh tế thế giới
Toàn cầu hóa nâng cao vai trò của các nước đang phát triển, trong hệ thống quốc tế từ đó đấu tranh có hiệu quả hơn trong việc bảo vệ củng cố độc lập chủ quyền.
Vấn đề toàn cầu hóa có tầm quan trọng trong nhiều lĩnh vực:
Kinh tế
Chính trị
Văn hóa
Giáo dục
An ninh-quốc phòng…
Tác động của toàn cầu hóa với nền kinh tế thế giới
Tác động tích cực:
Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh đến sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất, đem lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Toàn cầu hóa làm tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa các nền kinh tế các nước trên thế giới.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hoá các lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
Toàn cầu hoá góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh tỷ trọng các sản phẩm chế tác (hiện chiếm 21,4%) và các dịch vụ (hiện đã chiếm đến 62,4%) trong cơ cấu kinh tế thế giới.
Toàn cầu hóa truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn, đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Toàn cầu hóa tạo ra thêm khả năng phát triển các nguồn lực ( vật chất, tri thức…)
Toàn cầu hóa thay đổi tư duy mỗi nước, mỗi nhà sản xuất.
Về mặt tiêu cực:
Làm tăng khoảng cách giàu nghèo trên thế giới, trong từng quốc gia.
Xóa mòn quyền lực nhà nước, dân tộc và làm cho quyền lực các công ty xuyên quốc gia tăng lên.
Toàn cầu hoá làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người thêm phần kém an toàn, từ an toàn của từng con người, từng gia đình đến an toàn quốc gia và an toàn của hệ thống kinh tế, tài chính, tiền tệ toàn cầu.
Toàn cầu hoá đặc biệt đặt các nước đang phát triển trước những thách thức mà vượt qua thắng lợi thì cái được rất lớn, còn ứng phó thất bại thì cái mất rất to.

Tác động của toàn cầu hóa đối với nền kinh tế Việt Nam

Về tích cực:
Phát triển đất nước theo đường lối đổi mới, Chính phủ Việt Nam ngày càng nhận thấy rõ hơn sự cần thiết phải tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế và cạnh tranh quốc tế.
Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ".
- Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn, tuy chưa được như mong muốn, những thành quả mới mẻ, những đột phá sáng tạo về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với các dân tộc, tại nhiều nước đã đến từng gia đình, từng người dân, dọn đường cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Gia nhập WTO mang lại 4 điều lợi: thị trường toàn cầu, sự công bằng trong đối xử thương mại quốc tế, không phải chịu sự hạn ngạch và có quyền đưa ra tiếng nói vào các chính sách thương mại toàn cầu.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế một mặt gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ rõ vị trí hàng đầu của yếu tố chất lượng, yếu tố thời gian, yếu tố nâng cao giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả.
Hậu quả của toàn cầu hóa và biện pháp khắc phục
Về mặt hậu quả:
Thương mại toàn cầu, các dòng vốn và lao động nhập cư đang suy giảm. Cũng phải nói đến là các quốc gia với những hệ thống tài chính được bảo vệ như Trung Quốc và Ấn Độ, đến nay bị thiệt hại kinh tế ít nhất.
Hơn nữa, sự chi phối toàn cầu và sự điều phối giữa các quốc gia sẽ ít đi. G-7 (nhóm các nuớc công nghiệp pháp triển) và G-20 (nhóm các bộ trưởng tài chính và các thống đốc ngân hàng trung ương của 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới) đã không thể đưa ra biện pháp đối phó một cách hiệu quả đối với cuộc khủng hoảng này, ngoài việc mở rộng Quỹ Tiền tệ quốc tế.
Một thế giới mà sự suy giảm kinh tế đang gia tăng. Nhiều nước trên thế giới cho rằng sự thâm hụt ngân sách quá mức của Mỹ là một nguyên nhân dẫn đến suy thoái toàn cầu hiện nay.
Cuộc khủng hoảng cũng đã phơi bày những điểm yếu trong Liên minh châu Âu (EU).
Kỷ nguyên của thị trường tự do đã chấm dứt
Vai trò của nhà nước bị suy giảm và sự phi điều tiết hóa, tư nhân hóa và mở cửa biên giới cho các dòng vốn và hàng hóa đã gia tăng.
Thế Giới có thể đang bước vào một giai đoạn toàn cầu mới, ít điều phối hơn và ít gắn kết hơn. Thế giới đang rời khỏi sự đơn cực và cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nhanh tiến trình này
Thách thức
"Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh", vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia đang ở trình độ kém phát triển. Vì toàn cấu hoá là một xu thế, một quá trình khách quan cho nên không thể đảo ngược.
Về chính trị:
Việc toàn cầu hoá đang và sẽ thách thức sự độc lập, tự chủ của các dân tộc và chủ quyền quốc gia là một hiện thực.
Các cuộc chiến tranh nóng do các siêu cường bất chấp luật pháp quốc tế gây ra, nền độc lập, tự chủ, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ
Hệ thống và cơ chế quyền lực quốc tế gây ra cho các quốc gia này nhiều mối lo ngại, vì nó được sử dụng như là cơ sở để cộng đồng quốc tế, hoặc nhân danh cộng đồng quốc tế, can thiệp trực tiếp và thách thức chủ quyền chính trị truyền thống.
Mỹ đang từng bước thực hiện chủ nghĩa bá quyền và chính trị cường quyền nhằm biến toàn cầu hoá thành Mỹ hoá cả về kinh tế, văn hoá và chính trị, nuôi hy vọng chiếm địa vị độc tôn và làm bá chủ thế giới.
trong quá trình hội nhập thế giới, phải có ý thức giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ để đưa quốc gia dân tộc mình đến chỗ phát triển và phồn vinh
Về kinh tế
Nền kinh tế thế trong những năm qua liên tục roi và cuộc khủng hoảng nghiệm trọng.
Khủng hoảng năng lượng
Khủng hoảng lương thực thực phẩm
Sự lên xuống của vàng, thị trường chứng khoán và cổ phiếu, đồng đô la ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế thế giới.
Thu nhập bình quân giảm
Tài nguyên cạn kiệt
Nguồn chất xám hao hụt
Về xã hội
Vai trò quốc tế của các nước đang phát triển yếu đi, các nước lớn thao túng nước nhỏ
Trên bình diện mỗi quốc gia đang gặp nhiều thách thức
Nhiều tệ nạn xã hội xảy ra.
Tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng.
Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng cao.
Nền văn hóa cũng gắn với quá trình toàn cầu hóa.
Giải pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Thanh Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)