Van chuyen chat qua mtb
Chia sẻ bởi Thu Nga |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: van chuyen chat qua mtb thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BÀI 3: SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Phân biệt được: protein kênh, protein vận chuyển thụ động, protein vận chuyển chủ động.
Phân biệt được hiện tượng khuếch tán và thẩm thấu
3. Trình bày được vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng tế bào.
4. Trình bày được thực bào, xuất bào các khối chất qua màng tế bào.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
CÁC PROTEIN VẬN CHUYỂN
VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ QUA MÀNG TẾ BÀO
VẬN CHUYỂN CÁC VẬT THỂ VÀ CÁC KHỐI CHẤT HIỂN VI QUA MÀNG TẾ BÀO
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các chất đi qua màng tế bào phụ thuộc vào lớp lipid kép và các protein màng
Cấu tạo màng tế bào:
Protein
Lớp lipid kép
Màng có tính thấm chọn lọc
Protein kênh
Protein vận chuyển chủ động
Protein vận chuyển thụ động
ATP
Kênh
Vị trí gắn đặc hiệu
Vị trí gắn đặc hiệu
Chất qua màng theo cơ chế
khuếch tán
- Không tiêu tốn năng lượng
- Chất qua màng ngược
chiều khuếch tán
- Cần năng lượng ATP
1. CÁC PROTEIN VẬN CHUYỂN
Vận chuyển đơn
Đồng chuyển
Đối chuyển
Vận chuyển kép
Các hình thức hoạt động của
Protein vận chuyển
2. VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ QUA MÀNG TẾ BÀO
Các chất qua màng theo 2 hình thức :
VẬN CHUYỂN
THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN
CHỦ ĐỘNG
ATP
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển thụ động: vận chuyển chất qua màng tế bào theo cơ chế khuếch tán (các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, không tiêu tốn năng lượng).
Khuếch tán
Phân tử etanol
Màng tế bào
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Phân tử
etanol
Phân tử
glucose
Màng tế bào
Khuếch tán
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Khuếch tán
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Thẩm thấu
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
A
B
Là sự di chuyển của các phân tử H20 từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao
Không tiêu tốn năng lượng
Thẩm thấu
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Phân loại môi trường
Chất tan
>
<
=
Tế bào
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khuếch tán qua lớp lipid kép
Khuếch tán qua protein màng
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1.1 Khuếch tán đơn giản
Các phân tử không phân cực, không mang điện tích (H2O, CO2, O2, ethanol, benzen…) càng nhỏ càng dễ đi qua lớp lipid kép
Các ion tích điện và phân tử phân cực cao không đi qua được lớp lipid kép (H+, Na+, K+…)
K+
Na+
Thí nghiệm: cho tế bào hồng cầu lần lượt vào các môi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương
Hiện tượng gì sảy ra?
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1.1 Khuếch tán đơn giản
Cần các protein kênh và protein vận chuyển thụ động
Không tiêu tốn năng lượng
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1.2 Khuếch tán dễ
Kênh Na+
Protein vận chuyển glucose
Ngược chiều với chiều khuếch tán
Cần năng lượng ATP
Cần protein vận chuyển chủ động
2.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
ATP
3.1. Xuất bào
3. VẬN CHUYỂN CÁC KHỐI CHẤT, VẬT THỂ HIỂN VI QUA MÀNG TẾ BÀO
3.2. Nhập bào
CÁC PHÂN TỬ NHỎ
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khuếch tán qua lớp lipid kép
Khuếch tán qua protein màng
CÁC KHỐI CHẤT, CÁC VẬT THỂ CÓ KÍCH THƯỚC HiỂN VI
XUẤT BÀO
NHẬP BÀO
Ẩm bào
Thực bào
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Kể tên các loại protein vận chuyển của màng tế bào?
2. Nối các ô từ bên A sang bên B cho đúng
3. Nối các đặc điểm ở cột giữa vào ô “vận chuyển thụ động” và “vận chuyển chủ động” cho đúng
4. Nối các đặc điểm ở cột giữa vào ô “xuất bào” và “nhập bào” cho đúng
CỦNG CỐ:
1. Protein kênh, protein vận chuyển thụ động, protein vận chuyển chủ động.
CỦNG CỐ:
Khuếch tán
là sự di chuyển của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn.
Thẩm thấu
là sự di chuyển của các phân tử H20 từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao hơn.
A
B
2.
3.
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
4.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Phân biệt được: protein kênh, protein vận chuyển thụ động, protein vận chuyển chủ động.
Phân biệt được hiện tượng khuếch tán và thẩm thấu
3. Trình bày được vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng tế bào.
4. Trình bày được thực bào, xuất bào các khối chất qua màng tế bào.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
CÁC PROTEIN VẬN CHUYỂN
VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ QUA MÀNG TẾ BÀO
VẬN CHUYỂN CÁC VẬT THỂ VÀ CÁC KHỐI CHẤT HIỂN VI QUA MÀNG TẾ BÀO
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các chất đi qua màng tế bào phụ thuộc vào lớp lipid kép và các protein màng
Cấu tạo màng tế bào:
Protein
Lớp lipid kép
Màng có tính thấm chọn lọc
Protein kênh
Protein vận chuyển chủ động
Protein vận chuyển thụ động
ATP
Kênh
Vị trí gắn đặc hiệu
Vị trí gắn đặc hiệu
Chất qua màng theo cơ chế
khuếch tán
- Không tiêu tốn năng lượng
- Chất qua màng ngược
chiều khuếch tán
- Cần năng lượng ATP
1. CÁC PROTEIN VẬN CHUYỂN
Vận chuyển đơn
Đồng chuyển
Đối chuyển
Vận chuyển kép
Các hình thức hoạt động của
Protein vận chuyển
2. VẬN CHUYỂN CÁC PHÂN TỬ NHỎ QUA MÀNG TẾ BÀO
Các chất qua màng theo 2 hình thức :
VẬN CHUYỂN
THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN
CHỦ ĐỘNG
ATP
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Vận chuyển thụ động: vận chuyển chất qua màng tế bào theo cơ chế khuếch tán (các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn, không tiêu tốn năng lượng).
Khuếch tán
Phân tử etanol
Màng tế bào
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Phân tử
etanol
Phân tử
glucose
Màng tế bào
Khuếch tán
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Khuếch tán
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
Đường
Nước
Dung dịch đường 11%
Dung dịch đường 5%
A
B
Thẩm thấu
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
A
B
Là sự di chuyển của các phân tử H20 từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao
Không tiêu tốn năng lượng
Thẩm thấu
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Phân loại môi trường
Chất tan
>
<
=
Tế bào
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Khuếch tán qua lớp lipid kép
Khuếch tán qua protein màng
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1.1 Khuếch tán đơn giản
Các phân tử không phân cực, không mang điện tích (H2O, CO2, O2, ethanol, benzen…) càng nhỏ càng dễ đi qua lớp lipid kép
Các ion tích điện và phân tử phân cực cao không đi qua được lớp lipid kép (H+, Na+, K+…)
K+
Na+
Thí nghiệm: cho tế bào hồng cầu lần lượt vào các môi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương
Hiện tượng gì sảy ra?
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1.1 Khuếch tán đơn giản
Cần các protein kênh và protein vận chuyển thụ động
Không tiêu tốn năng lượng
2.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2.1.2 Khuếch tán dễ
Kênh Na+
Protein vận chuyển glucose
Ngược chiều với chiều khuếch tán
Cần năng lượng ATP
Cần protein vận chuyển chủ động
2.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
ATP
3.1. Xuất bào
3. VẬN CHUYỂN CÁC KHỐI CHẤT, VẬT THỂ HIỂN VI QUA MÀNG TẾ BÀO
3.2. Nhập bào
CÁC PHÂN TỬ NHỎ
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Khuếch tán qua lớp lipid kép
Khuếch tán qua protein màng
CÁC KHỐI CHẤT, CÁC VẬT THỂ CÓ KÍCH THƯỚC HiỂN VI
XUẤT BÀO
NHẬP BÀO
Ẩm bào
Thực bào
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Kể tên các loại protein vận chuyển của màng tế bào?
2. Nối các ô từ bên A sang bên B cho đúng
3. Nối các đặc điểm ở cột giữa vào ô “vận chuyển thụ động” và “vận chuyển chủ động” cho đúng
4. Nối các đặc điểm ở cột giữa vào ô “xuất bào” và “nhập bào” cho đúng
CỦNG CỐ:
1. Protein kênh, protein vận chuyển thụ động, protein vận chuyển chủ động.
CỦNG CỐ:
Khuếch tán
là sự di chuyển của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn.
Thẩm thấu
là sự di chuyển của các phân tử H20 từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao hơn.
A
B
2.
3.
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
4.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)