Van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Chia sẻ bởi Phan Thị Phước | Ngày 23/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: van chuyen cac chat qua mang sinh chat thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Trường THPT Lý Thường Kiệt
Bộ môn: Sinh học
Giáo viên: Phan Thị Phước.
Điền chú thích cho hình trên?
Glicôprôtein
1
2
3
5
4
6
7
Phôpholipit
Các sợi CNNB
Cacbohidrat
Prôtein xuyên, bám màng
Côlesterôn
Câu 1:Bào quan có một lớp màng bao bọc gồm:
Không bào, lục lạp, ribôxôm.
Không bào, lizôxôm, ribôxôm.
Lizôxôm, ti thể, không bào.
Không bào, lizôxôm, perôxixôm.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Chức năng của Glicôprôtêin là?

Câu 3: Màng sinh chất có thể cho những phân tử nhỏ, tan trong dầu mỡ đi qua là nhờ có ?
a. Phân tử côlesterôn.
b. Lớp phôtpholipit.
c. Phân tử prôtêin.
d. Glicôprôtên.
b.Bảo vệ tế bào.
d.Tổng hợp Prôtêin.
c.Dấu chuẩn.
a. Trao đổi chất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4:Thành tế bào thực vật được cấu tạo từ:
a. Phôtpholipit.
b. Kitin.
c. Peptiđôglican.
d. Xenlulôzơ.
Câu 5:Thành phần có cấu tạo chủ yếu bởi các sợi glicôprôtêin kết hợp với chất vô cơ, hữu cơ là:
a. Thành tế bào
d. Khung xương tế bào.
b. Màng sinh chất.
c. Chất nền ngoại bào
KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
B. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
II. VẬN CHUYỂN CH? ĐỘNG
III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1: hiện tượng khuếch tán
1
2
3
4
Tinh thể KI
Tinh thể đồng sunfat
Nước cất
Màng ngăn
Mô tả TN.
Nhận xét màu nước của hai bên lúc đầu và lúc sau.
Giải thích.
A
B
1
2
3
4
A
B
Hiện tượng thẩm thấu
Phân tử nước tự do
Phân tử đường
Mực nước
Màng thấm chọn lọc
Nhận xét về mực nước giữa nhánh A và nhánh B trước và sau khi làm thí nghiệm.
Gi?i thích.
DD đường 5%
DD đường 11%
b. Thí nghiệm 2:
(a)
(b)
2. Kết luận:
a/ Sự khuếch tán:
Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
+ Thẩm thấu:
Là sự khuếch tán của nước từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp
+ Thẩm tách:
Là sự khuếch tán của chất tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b/ Các loại môi trường:
- Môi trường ưu trương
- Môi trường nhược trương
- Môi trường đẳng trương
Từ 2 thí nghiệm trên hãy nêu định nghĩa
khuyếch tán, thẩm thấu, thẩm tách?
Khái niệm.
Chiều đi của nước.
Chiều đi của chất tan
Thế nào là sự vận chuyển thụ động ?
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:
A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
Thí nghi?m: SGK
K?t lu?n:
Khuếch tán.
+ Thẩm tách.
+ Thẩm thấu.
1. Ñònh nghóa:
Vận chuyển thụ động là sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

B. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG :
Trong tế bào việc vận chuyển các chất qua màng có tuân theo nguyên lý vật lý này không nhỉ ?
* Con đường khuếch tán:
- qua lớp photpholipit
- qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc.
* Điều kiện:
- Có sự chênh lệch nồng độ các chất.
- Không tiêu tốn năng lượng.
- Kích thước chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng.
II. V?N CHUY?N CH? D?NG:
1. Hi?n tu?ng: (SGK)
2. Kết luận:
Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
* Điều kiện:
- Tiêu tốn năng lượng ATP
- Có kênh prôtêin vận chuyển đặc hiệu
3. Cơ chế vận chuyển chủ động:
- Prôtêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển, ATP + prôtêin màng.
- Prôtêin tự quay trong màng.
- Phân tử cơ chất được giải phóng vào trong tế bào.
1. Xuất bào
- KN: Là hiện tượng tế bào xuất ra ngoài các chất bằng cách hình thành các bóng xuất bào.
III. XUẤT, NHẬP BÀO:
Mô tả diễn biến của quá trình xuaát bào.
Nêu khái niệm xu?t bào?
+ Hình Thành bóng xuất bào(túi tiết)
chứa các chất cần xuất bào.
+ Bóng xuất bào liên kết
với màng sinh chất.
+ Bài xuất các chất ra ngoài.
- Diễn biến:
Bài xuất và bài tiết khác nhau ở điểm nào?
2. Nhập bào:
- Diễn biến:
+ Màng sinh chất tiếp xúc với “mồi”
+ MSC lõm dần bao lấy “mồi” tạo nên bóng nhập bào.
+ Các bóng này sẽ được tiêu hóa trong lizôxôm.
Ẩm bào và thực bào khác nhau như thế nào?
Mô tả diễn biến của quá trình nhập bào.
- KN: Là hiện tượng tế bào nhập vào các chất bằng cách hình thành
các bóng nhập bào.
Nêu khái niệm nhập bào?
7
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2: Điều kiện xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động không có tính chọn lọc:

A. Có ATP, protein kênh vận chuyển đặc hiệu.
B. Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán.
C. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có protein đặc hiệu.
D. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch về nồng độ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Caâu 4: Ñieàu kieän xaûy ra cô cheá vaän chuyeån chuû ñoäng laø:

A. Coù ATP, protein keânh vaän chuyeån ñaëc hieäu.
B. Coù söï thaåm thaáu hoaëc khueách taùn.
C. Kích thöôùc cuûa chaát vaän chuyeån nhoû hôn ñöôøng kính loã maøng, coù protein ñaëc hieäu.
D. Kích thöôùc cuûa chaát vaän chuyeån nhoû hôn ñöôøng kính loã maøng, coù söï cheânh leäch veà noàng ñoä.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chất nào được và chất nào không được vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit? Vì sao?
Câu 5: Hình vẽ dưới đây cho thấy sự vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 7: Hình vẽ dưới đây cho thấy các con đường vận chuyển của các chất qua màng sinh chất.
Đúng
Hãy cho biết các vitamin A, D được vận chuyển chủ yếu bằng con đường nào?
Không đúng
Không đúng
3
2
1
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Gọi tên và mô tả các quá trình sau.
SƠ ĐỒ KHÁI NIỆM
VC CÁC CHẤT
QUA MSC
KO làm biến dạng
màng.
Làm biến dạng
màng.
VC Thụ động
VC Chủ động
KTán trực tiếp
qua photpholipt
KTán qua
kênh prôtêin
Xuất bào
Nhập bào
Ẩm bào
Thực bào
Hướng dẫn về nhà
1. Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
2. Đọc trước bài Thực hành. Chú ý các bước tiến hành.
C’ = C
C’ < C
C’ > C
MT ưu trương
MT nhược trương
MT đẳng trương
Chú thích: C: Nồng độ các chất hòa tan trong tế bào
C’: Nồng độ các chất hòa tan ngoài tế bào
MT ưu trương
MT nhược trương
MT đẳng trương
ATP
c
b
a
Urê (độc)
Glucozơ (bổ)
Mạch máu
Nhận xét nồng độ các chất trong máu và trong thận?
Dự đoán sự di chuyển của các chất này?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)