Vận chuyển các chất qua màng
Chia sẻ bởi thân thị kim phượng |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: vận chuyển các chất qua màng thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn
Nhắc lại kiến thức
Câu hỏi: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
Cấu trúc của màng sinh chất
Gồm 2 thành phần: Phospholipit kép và prôtein. (Ngoài ra còn có các phân tử côlesterôn làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.)
Chức năng của màng sinh chất
Bảo vệ và giúp tế bào nhận biết tế bào cùng loại nhờ các “dấu chuẩn”
- Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các thụ thể.
- Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
Bài 11 vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nội dung cơ bản
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào, xuất bào
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
* Thí nhiệm
Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
Mực nước ban đầu
Dung dịch CuSO4 20%
Nước cất
Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
0
Sau 7 ngày
Sau 3 ngày
Khái niệm
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất xuôi chiều nồng độ, không tiêu tốn năng lượng.
Khuếch tán : Các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (xuôi chiều nồng độ).
Thẩm thấu : Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất.
Thế nào là vận chuyển thụ động?
Vận chuyển thụ động dựa trên nguyên lý nào?
Nguyên lý
Khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
2. Con đường vận chuyển thụ động
.
Các chất được vận chuyển thụ động qua màng sinh chất bằng những con đường nào ?
Prôtêin
Xuyên màng
Màng sinh chất
( photpholipit kép )
Hình 11.1 SGK/47
ĐƯỜNG
CO2 O2
NỒNG ĐỘ CAO
NỒNG ĐỘ THẤP
Prôtêin đặc biệt
(Aquaporin)
H2O
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
BÊN TRONG TẾ BÀO
.
Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán các chất qua màng sinh chất?
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng sinh chất:
Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
Nhiệt độ môi trường.
Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài tế bào.
Ưu trương
Đẳng trương
Nhược trương
Tế bào để trong ba môi trường
Tế́ bào
Chất tan
Các loại môi trường
.
Bằng
Thấp hơn
Cao hơn
Ra < vào
Ra = vào
Ra > vào
Tế bào
bình thường
Tế bào trương có thể bị vỡ
Tế bào
co lại
Hãy giải thích một số hiện tượng ?
1. Khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại (co lại) sau vài ngày lại trương to lên.
2. Ngâm quả mơ chua vào đường, sau 1 thời gian quả mơ có vị chua ngọt, nước cũng có vị ngọt chua.
3. Ngâm rau sống bằng nước muối pha loãng để sát khuẩn và tiêu diệt trứng giun sán.
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập cuối bài.
Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài thực hành.
Nhắc lại kiến thức
Câu hỏi: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
Cấu trúc của màng sinh chất
Gồm 2 thành phần: Phospholipit kép và prôtein. (Ngoài ra còn có các phân tử côlesterôn làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.)
Chức năng của màng sinh chất
Bảo vệ và giúp tế bào nhận biết tế bào cùng loại nhờ các “dấu chuẩn”
- Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các thụ thể.
- Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
Bài 11 vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Nội dung cơ bản
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Nhập bào, xuất bào
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm
* Thí nhiệm
Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
Mực nước ban đầu
Dung dịch CuSO4 20%
Nước cất
Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất
0
Sau 7 ngày
Sau 3 ngày
Khái niệm
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất xuôi chiều nồng độ, không tiêu tốn năng lượng.
Khuếch tán : Các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (xuôi chiều nồng độ).
Thẩm thấu : Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất.
Thế nào là vận chuyển thụ động?
Vận chuyển thụ động dựa trên nguyên lý nào?
Nguyên lý
Khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
2. Con đường vận chuyển thụ động
.
Các chất được vận chuyển thụ động qua màng sinh chất bằng những con đường nào ?
Prôtêin
Xuyên màng
Màng sinh chất
( photpholipit kép )
Hình 11.1 SGK/47
ĐƯỜNG
CO2 O2
NỒNG ĐỘ CAO
NỒNG ĐỘ THẤP
Prôtêin đặc biệt
(Aquaporin)
H2O
BÊN NGOÀI TẾ BÀO
BÊN TRONG TẾ BÀO
.
Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán các chất qua màng sinh chất?
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng sinh chất:
Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan.
Nhiệt độ môi trường.
Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài tế bào.
Ưu trương
Đẳng trương
Nhược trương
Tế bào để trong ba môi trường
Tế́ bào
Chất tan
Các loại môi trường
.
Bằng
Thấp hơn
Cao hơn
Ra < vào
Ra = vào
Ra > vào
Tế bào
bình thường
Tế bào trương có thể bị vỡ
Tế bào
co lại
Hãy giải thích một số hiện tượng ?
1. Khi muối dưa bằng rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại (co lại) sau vài ngày lại trương to lên.
2. Ngâm quả mơ chua vào đường, sau 1 thời gian quả mơ có vị chua ngọt, nước cũng có vị ngọt chua.
3. Ngâm rau sống bằng nước muối pha loãng để sát khuẩn và tiêu diệt trứng giun sán.
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập cuối bài.
Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thân thị kim phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)