Van 9 on thi
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thanh Xuan |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: van 9 on thi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi đọc hiểu
Câu 1:
“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...”
(Nguyễn Khoa Điềm - trích Đất Nước - Ngữ văn 12)
1. Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên.
2. Hãy lí giải ngắn gọn vì sao nhà thơ viết "Đất Nước là máu xương của mình"?
3. Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?
4. Từ cảm nhận về đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu) nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước.
Câu 2:
Đọc đoạn thơ sau:
Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây.
(Tố Hữu)
Cho biết bài thơ thuộc thể gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
Chỉ ra thành phần gọi đáp có trong bài thơ và tác dụng của nó.
Phép tu từ nào được coi là nổi bật nhất trong bài thơ ? Tác dụng của phép tu từ đó.
Cho biết ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. ( trình bày 1-3 câu)
Câu 3:
“Trong cuộc sống, sẽ có lúc bạn phải chứng kiến những cuộc chia tay… Không cuộc chia tay nào không buồn… Nhưng bạn đừng quên, chia tay có thể là khởi đầu cho một sự bắt đầu mới. […]”
(Trích “Cho những cuộc chia tay” – Nguồn Internet)
a) Trong chương trình Ngữ văn 9 có các tác phẩm nói về những cuộc chia tay. Theo em cuộc chia tay trong tác phẩm nào để lại nhiều ấn tượng nhất đối với bản thân em. Vì sao?
b) Đó là cuộc chia tay giữa ai với ai. Nêu rõ lí do của cuộc chia tay ấy.
Câu 4: (1,0 điểm)
Tìm phép liên kết và gọi tên phép liên kết ấy trong các ví dụ sau:
a) “[…] Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy-phông dựng nên một vở kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.”
(Trích “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” – H. Ten)
b) “Ở mỗi người Việt Nam chúng ta, niềm kính yêu, lòng biết ơn Bác Hồ luôn luôn là tình cảm thiêng liêng, sâu sắc. Viếng lăng Bác của Viễn Phương là bài thơ nói lên một cách tha thiết, cảm động tình cảm ấy…”
(Trích “ĐỌC THÊM”, SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr. 84, NXB Giáo dục, 2005)
Câu 5:
Đọc đoạn thơ sau:
Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngáng
Ta đương theo giấc mộng ngàng to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Trích “Nhớ rừng” – Thế Lữ/ SGK văn 8 tập 2, tr5)
1, Cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì ?
2, Chỉ ra 2 lỗi chính tả (do sơ ý của người đánh máy ) trong đoạn trích trên.
3, Nêu đại ý của đoạn trích trên.
4, Nêu cảm nhận của em về tâm sự thầm kín của nhà thơ được gửi gắm trong đoạn thơ trên.
Câu 6:
1. Đoạn văn dưới đây của một học sinh có mắc một số lỗi về dùng từ, chính tả và ngữ pháp, em hãy chỉ ra những chỗ bị sai đó.
Nhà thơ dùng từ Hán Việt “tố nga” để chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách hoàn toàn. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người. Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hoá, miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trang trọng, quý phái, phúc hậu. Vẻ đẹp của Thuý Vân có sự hoà hợp với tự nhiên, như ngầm dự báo trước tương lai sáng lạng, êm ấm, bình lặng trong cuộc đời nàng.
2. Đoạn văn sau được viết theo
Câu 1:
“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...”
(Nguyễn Khoa Điềm - trích Đất Nước - Ngữ văn 12)
1. Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ trên.
2. Hãy lí giải ngắn gọn vì sao nhà thơ viết "Đất Nước là máu xương của mình"?
3. Từ "hóa thân" trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?
4. Từ cảm nhận về đoạn thơ, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu) nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay với đất nước.
Câu 2:
Đọc đoạn thơ sau:
Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây.
(Tố Hữu)
Cho biết bài thơ thuộc thể gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
Chỉ ra thành phần gọi đáp có trong bài thơ và tác dụng của nó.
Phép tu từ nào được coi là nổi bật nhất trong bài thơ ? Tác dụng của phép tu từ đó.
Cho biết ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. ( trình bày 1-3 câu)
Câu 3:
“Trong cuộc sống, sẽ có lúc bạn phải chứng kiến những cuộc chia tay… Không cuộc chia tay nào không buồn… Nhưng bạn đừng quên, chia tay có thể là khởi đầu cho một sự bắt đầu mới. […]”
(Trích “Cho những cuộc chia tay” – Nguồn Internet)
a) Trong chương trình Ngữ văn 9 có các tác phẩm nói về những cuộc chia tay. Theo em cuộc chia tay trong tác phẩm nào để lại nhiều ấn tượng nhất đối với bản thân em. Vì sao?
b) Đó là cuộc chia tay giữa ai với ai. Nêu rõ lí do của cuộc chia tay ấy.
Câu 4: (1,0 điểm)
Tìm phép liên kết và gọi tên phép liên kết ấy trong các ví dụ sau:
a) “[…] Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy-phông dựng nên một vở kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.”
(Trích “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” – H. Ten)
b) “Ở mỗi người Việt Nam chúng ta, niềm kính yêu, lòng biết ơn Bác Hồ luôn luôn là tình cảm thiêng liêng, sâu sắc. Viếng lăng Bác của Viễn Phương là bài thơ nói lên một cách tha thiết, cảm động tình cảm ấy…”
(Trích “ĐỌC THÊM”, SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr. 84, NXB Giáo dục, 2005)
Câu 5:
Đọc đoạn thơ sau:
Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngáng
Ta đương theo giấc mộng ngàng to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Trích “Nhớ rừng” – Thế Lữ/ SGK văn 8 tập 2, tr5)
1, Cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì ?
2, Chỉ ra 2 lỗi chính tả (do sơ ý của người đánh máy ) trong đoạn trích trên.
3, Nêu đại ý của đoạn trích trên.
4, Nêu cảm nhận của em về tâm sự thầm kín của nhà thơ được gửi gắm trong đoạn thơ trên.
Câu 6:
1. Đoạn văn dưới đây của một học sinh có mắc một số lỗi về dùng từ, chính tả và ngữ pháp, em hãy chỉ ra những chỗ bị sai đó.
Nhà thơ dùng từ Hán Việt “tố nga” để chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách hoàn toàn. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người. Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hoá, miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trang trọng, quý phái, phúc hậu. Vẻ đẹp của Thuý Vân có sự hoà hợp với tự nhiên, như ngầm dự báo trước tương lai sáng lạng, êm ấm, bình lặng trong cuộc đời nàng.
2. Đoạn văn sau được viết theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thanh Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)