Van 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Linh |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TT CÁT BÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TỔ KHXH Năm học : 2013 - 2014
MÔN : NGỮ VĂN ( BÀI VIẾT SỐ 2)
TUẦN 10- TIẾT 37+38 - LỚP 6
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3,0 đ): Lựa chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm của mình ở mỗi câu sau:
Câu 1: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng C. Cây bút thần
B. Thầy bói xem voi D. Đeo nhạc cho mèo
Câu 2: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên. D.Không viết hoa tên đệm của người.
Câu 3: Có mấy ngôi kể? Đó là những ngôi nào?
A. Một. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc.
B. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
C. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.
D. Ba. Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba.
Câu 4: Phần mở bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. C. Kể kết cục của sự việc.
B. Kể diễn biến của sự việc. D. Nêu ý nghĩa của bài học.
Câu 5: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng không được xây dựng bằng hình thức nghệ thuật nào sau đây?
A. Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
B. Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
C. Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo.
D. Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vật.
Câu 6: “Phúc đức” là hiền lành, tốt bụng. Đây là sự giải thich bằng cách:
A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả sự vật, hiện tượng mà từ biểu thị.
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 7: Khi kể về một chuyện vui, có thực, đã xảy ra trong gia đình mình mà mình được chứng kiến, em sẽ chọn viết ý nào dưới đây cho phần thân bài?
A. Giới thiệu về chuyện vui của gia đình mình định kể.
B. Kể lại những tình tiết tiêu biểu theo diễn biến chuyện mà mình được chứng kiến.
C. Bộc lộ tình cảm, thái độ của em về chuyện vui đó.
D. Nêu những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của em về chuyện vui đó.
Câu 8: Từ “mặt” trong câu “ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” được sử dụng theo nghĩa chuyển. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 9: Từ nào sau đây là từ thuần Việt?
A. Xa lộ B. Hỏa xa C. Xa vắng D. Xa- tanh
Câu 10: Hãy nối Thể loại truyện ở cột A với tên truyện ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A ( Thể loại truyện)
Cột B( Tên truyện)
1. Cổ tích
a. Con Rồng, cháu Tiên
2. Truyền thuyết
b. Thạch Sanh
3. Ngụ ngôn
c. Lợn cưới, áo mới
d . Ếch ngồi đáy giếng
II. Tự luận ( 7,0 đ)
Câu 1 ( 2,0 đ): Hãy tìm hai danh từ riêng và hai danh từ chung. Đặt câu với mỗi danh từ vừa tìm được.
Câu 2: (5,0 đ): Kể về người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, …)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN ( BÀI SỐ 2)
TUẦN 10- TIẾT 37+38 - LỚP 6
I Trắc nghiệm (3,0 đ)
- C1 đến câu 9 đúng x 0, 25 đ/ câu = 2,25 đ
- Câu 10 ( Mỗi ý đúng được 0,25 đ)
Câu
1
TỔ KHXH Năm học : 2013 - 2014
MÔN : NGỮ VĂN ( BÀI VIẾT SỐ 2)
TUẦN 10- TIẾT 37+38 - LỚP 6
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3,0 đ): Lựa chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm của mình ở mỗi câu sau:
Câu 1: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng C. Cây bút thần
B. Thầy bói xem voi D. Đeo nhạc cho mèo
Câu 2: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên. D.Không viết hoa tên đệm của người.
Câu 3: Có mấy ngôi kể? Đó là những ngôi nào?
A. Một. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc.
B. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
C. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.
D. Ba. Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba.
Câu 4: Phần mở bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. C. Kể kết cục của sự việc.
B. Kể diễn biến của sự việc. D. Nêu ý nghĩa của bài học.
Câu 5: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng không được xây dựng bằng hình thức nghệ thuật nào sau đây?
A. Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
B. Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.
C. Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo.
D. Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vật.
Câu 6: “Phúc đức” là hiền lành, tốt bụng. Đây là sự giải thich bằng cách:
A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Miêu tả sự vật, hiện tượng mà từ biểu thị.
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 7: Khi kể về một chuyện vui, có thực, đã xảy ra trong gia đình mình mà mình được chứng kiến, em sẽ chọn viết ý nào dưới đây cho phần thân bài?
A. Giới thiệu về chuyện vui của gia đình mình định kể.
B. Kể lại những tình tiết tiêu biểu theo diễn biến chuyện mà mình được chứng kiến.
C. Bộc lộ tình cảm, thái độ của em về chuyện vui đó.
D. Nêu những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của em về chuyện vui đó.
Câu 8: Từ “mặt” trong câu “ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” được sử dụng theo nghĩa chuyển. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 9: Từ nào sau đây là từ thuần Việt?
A. Xa lộ B. Hỏa xa C. Xa vắng D. Xa- tanh
Câu 10: Hãy nối Thể loại truyện ở cột A với tên truyện ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A ( Thể loại truyện)
Cột B( Tên truyện)
1. Cổ tích
a. Con Rồng, cháu Tiên
2. Truyền thuyết
b. Thạch Sanh
3. Ngụ ngôn
c. Lợn cưới, áo mới
d . Ếch ngồi đáy giếng
II. Tự luận ( 7,0 đ)
Câu 1 ( 2,0 đ): Hãy tìm hai danh từ riêng và hai danh từ chung. Đặt câu với mỗi danh từ vừa tìm được.
Câu 2: (5,0 đ): Kể về người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, …)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN ( BÀI SỐ 2)
TUẦN 10- TIẾT 37+38 - LỚP 6
I Trắc nghiệm (3,0 đ)
- C1 đến câu 9 đúng x 0, 25 đ/ câu = 2,25 đ
- Câu 10 ( Mỗi ý đúng được 0,25 đ)
Câu
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)