Văn 6_15 phút Tuần 24
Chia sẻ bởi Lê Văn Bình |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Văn 6_15 phút Tuần 24 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS --------------------------------------
Lớp 6A
Họ và tên :----------------------------------------------
BÀI KIỂM TRA
TUẦN 24
Thời gian 15 phút
I.TRẮC NGHIỆM :3,0 đ
Em hãy trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Câu 1 : Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là bài học gì ?
Ngông cuồng dại dột .
Ngu dại, hung hăng, hống hách láo .
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đây .
Tự cho mình là tợn, dám cà khịa với tất cả mọi người .
Câu 2 : Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu văn sau đây :
“Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.
A. Nói quá B. So sánh .
C. Nhân hoá . D. Ẩn dụ .
Câu 3 : Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính ?
A. Tự sự . B. Nghị luận .
C. Miêu tả . D. Biểu cảm .
Câu 4 : Câu văn sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi miêu tả cảnh vật. “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như nhgười bơi ếch giữa những đầu sóng trắng”
A. So sánh . B. Nhân hoá . C. Diệp ngữ . D. Hoán dụ .
Câu 5 : Cụm từ in đậm trong câu văn sau, từ ngữ nào là phó từ ?
“Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu”
A. Lục lọi B. Rất hay .
C. Rất . D. Hay .
Câu 6 : Cấu tạo của phép so sánh trong câu dưới dây có gì đặc biệt ?
“Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất .”
A. So sánh con người như tre . B. Con người bất khuất như tre .
C. Đảo ngược từ so sánh và vế B lên trước vế A. D. Cấu tạo bình thường .
II. TỰ LUẬN:7,0 đ
Câu 1 : Tìm các phó từ trong câu văn sau : “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người …” (1,0 đ)
Câu 2 : Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh sau “Trẻ em như búp trên cành” vào bảng .(1,5 đ)
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Câu 3 : Thế nào là phép tu từ so sánh ? Viết đoạn văn, nội dung tự chọn, có dùng phép tu từ so sánh (4,5 đ)
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM .
I.TRẮC NGHIỆM :3,0 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
A
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. TỰ LUẬN:7,0 đ
Câu 1 : 1,0 điểm . Phó từ : đã, cũng
Câu 2 : 1,5 điểm . Mỗi từ điền đúng 0,5 đ
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
……………………...
như
búp trên cành
Câu 3 : 4,5 điểm .
-So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác (1,0 điểm) có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .(1,0 điểm) .
- Viết đoạn văn, nội dung tự chọn, có dùng phép tu từ so sánh (2,5 đ)
+Có nội dung
+Có dùng phép tu từ so sánh, gạch chân phép tu từ so sánh
+Đoạn văn lưu loát, không sai chính tả
Lớp 6A
Họ và tên :----------------------------------------------
BÀI KIỂM TRA
TUẦN 24
Thời gian 15 phút
I.TRẮC NGHIỆM :3,0 đ
Em hãy trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Câu 1 : Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là bài học gì ?
Ngông cuồng dại dột .
Ngu dại, hung hăng, hống hách láo .
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đây .
Tự cho mình là tợn, dám cà khịa với tất cả mọi người .
Câu 2 : Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu văn sau đây :
“Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.
A. Nói quá B. So sánh .
C. Nhân hoá . D. Ẩn dụ .
Câu 3 : Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính ?
A. Tự sự . B. Nghị luận .
C. Miêu tả . D. Biểu cảm .
Câu 4 : Câu văn sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi miêu tả cảnh vật. “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như nhgười bơi ếch giữa những đầu sóng trắng”
A. So sánh . B. Nhân hoá . C. Diệp ngữ . D. Hoán dụ .
Câu 5 : Cụm từ in đậm trong câu văn sau, từ ngữ nào là phó từ ?
“Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu”
A. Lục lọi B. Rất hay .
C. Rất . D. Hay .
Câu 6 : Cấu tạo của phép so sánh trong câu dưới dây có gì đặc biệt ?
“Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất .”
A. So sánh con người như tre . B. Con người bất khuất như tre .
C. Đảo ngược từ so sánh và vế B lên trước vế A. D. Cấu tạo bình thường .
II. TỰ LUẬN:7,0 đ
Câu 1 : Tìm các phó từ trong câu văn sau : “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người …” (1,0 đ)
Câu 2 : Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh sau “Trẻ em như búp trên cành” vào bảng .(1,5 đ)
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Câu 3 : Thế nào là phép tu từ so sánh ? Viết đoạn văn, nội dung tự chọn, có dùng phép tu từ so sánh (4,5 đ)
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM .
I.TRẮC NGHIỆM :3,0 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
A
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. TỰ LUẬN:7,0 đ
Câu 1 : 1,0 điểm . Phó từ : đã, cũng
Câu 2 : 1,5 điểm . Mỗi từ điền đúng 0,5 đ
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
……………………...
như
búp trên cành
Câu 3 : 4,5 điểm .
-So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác (1,0 điểm) có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .(1,0 điểm) .
- Viết đoạn văn, nội dung tự chọn, có dùng phép tu từ so sánh (2,5 đ)
+Có nội dung
+Có dùng phép tu từ so sánh, gạch chân phép tu từ so sánh
+Đoạn văn lưu loát, không sai chính tả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)