Văn 11-S8-K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Văn 11-S8-K1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 11( BÁN CÔNG)
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHÔI 11 – HỆ BÁN CÔNG-NĂM HỌC 2011-2012
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tiếng Việt
Nắm được các đặc trung của ngôn ngữ báo chí
Hiểu được các ngữ liệu thuộc thành ngữ,điển cố.
Biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập nhận biết những đặc trưng của PCNN báo chí.
0,75 đ
1 câu
0,25đ
0
1câu
0,25đ
0
1câu
0,25đ
0
0
0
Đọc văn
Nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm: Rô-mê-ô và Giu-li-et, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân.
Hiểu được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm: Rô-mê-ô và Giu-li-et.
Phân biệt được sự khác nhau giữa tác phẩm Chí Phèo và các tác phẩm cùng đề tài.
Phân biệt được phong cách của nhà văn Thạch Lam với các nhà văn khác.
1,5đ
3 câu
0,75đ
0
1 câu
0,25đ
0
1câu
0,25đ
0
1 câu
0,25 đ
0
Làm văn
Nhớ được khái niệm về lập luận phân tích trong văn nghị luận.
Hiểu được thao tác lập luận phân tích và dạng lập luận so sánh cụ thể trong đoạn văn.
Từ biết và hiểu về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù, nội dung, nghệ thuật của Chữ người tử tù. Đồng thời kết hợp vận dụng những kiến thức đã học về văn nghị luận để phân tích một tác phẩm văn học.
7,75đ
1câu
0,25đ
0
2 câu
0,5đ
0
0
0
0
1 câu
7đ
Tổng số câu, tổng số điểm
5câu
1,25đ
0
4 câu
1,0đ
0
2câu
0,5đ
1 câu
0,25 đ
1 câu
7đ
10đ
Mã đề: 001
I.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Câu 1: “Phong cách ngôn ngữ báo chí không được sử dụng các biện pháp tu từ”.Ý kiến này đúng hay sai?
A. Đúng. Vì ngôn ngữ báo chí đòi hỏi sự chính xác cao.
B. Sai. Vì ngôn ngữ báo chí cần hấp dẫn, sinh động.
Câu 2: Câu văn, đoạn văn nào sau đây có sử dụng lập luận so sánh tương đồng?
A. Trên đời có cái to lớn hơn biển cả, đó là bầu trời. Nhưng còn có cái to lớn hơn bầu trời kia nữa, đó là tâm hồn con người ( Vich –to-huy-gô, “ Những người khốn khổ”).
B. Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại ( Hê-ming-guê, “ Ông già và biển cả”).
C. Cuộc đời này là một tấm gương, mỗi người đều có thể soi thấy bóng dáng của mình . Nếu anh chau mày với nó, nó sẽ ném cho anh một khuôn mặt chanh chua. Nếu anh mỉm cười với nó, cùng vui với nó, nó sẽ là một người bạn vui vẻ, thân thiện với anh. Cho nên các bạn thanh niên hãy chọn lấy con đường của mình giữa hai con đường đó.( Thac- cơ- rây, “ Hội chợ phù hoa”).
D. Mặc dầu có nhiều điểm tương đồng như vậy, nhưng giữa khoa học và nghệ thuật cũng có những điểm khác biệt đáng kể.
Câu 3: Cho các ngữ liệu sau:“Chân ướt chân ráo”,“ Mẹ tròn con vuông”,“Cỡi ngựa xem hoa ”…các ngữ liệu này là:
A. Điển tích. B. Điển cố.
C.Thành ngữ. D.Tục ngữ.
Câu 4: Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí là:
A. Tính thông tin, thời sự; Tính ngắn gọn; Tính hấp dẫn, sinh động.
B. Tính cụ thể; Tính cảm xúc; Tính cá thể.
C. Tính hình tượng; Tính truyền cảm; Tính cá thể hóa.
D. Tính thông tin, thời sự; Tính hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)