Văn 11-S12-K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Văn 11-S12-K1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 127
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Ai vãn. B. Thích thực. C. Kết. D. Lung khởi.
Câu 2: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Vũ Trọng Phụng. B. Nam Cao. C. Nguyễn Tuân. D. Thạch Lam.
Câu 3: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Quy Nhơn vừa kết thúc thắng lợi.
B. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 4: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Ca hành. B. Phú Đường luật. C. Hát nói. D. Thất ngôn trường thiên.
Câu 5: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Chí Phèo. B. Chữ người tử tù. C. Số đỏ. D. Hai đứa trẻ.
Câu 6: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố của ngữ cảnh?
A. Nhân vật giao tiếp. B. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. C. Văn cảnh. D. Quá trình giao tiếp.
Câu 7: Câu nào sau đây không thể hiện phong cách viết văn của Thạch Lam?
A. Đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình. B. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
C. Xây dựng tình huống truyện độc đáo. D. Truyện ngắn không có cốt truyện.
Câu 8: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định: “................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007).
A. Thương vợ. B. Bài ca ngất ngưởng. C. Câu cá mùa thu. D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
Câu 9: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Sợi tóc. B. Nắng trong vườn. C. Gió đầu mùa. D. Tiểu thuyết Ngày mới.
Câu 10: Nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận là gì?
A. Tóm lược nội dung đã trình bày.
B. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic.
C. Nêu phạm vi tư liệu cần sử dụng.
D. Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
Câu 11: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận nào?
A. Phân tích. B. So sánh. C. Bình luận. D. Bác bỏ.
Câu 12: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của ai?
A. Vũ Ngọc Phan. B. Tô Hoài. C. Nguyên Hồng. D. Vũ Trọng Phụng.
---------------------------------------------
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cảm nhận của anh /chị về bài thơ “Tự tình” (Bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 127
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Ai vãn. B. Thích thực. C. Kết. D. Lung khởi.
Câu 2: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Vũ Trọng Phụng. B. Nam Cao. C. Nguyễn Tuân. D. Thạch Lam.
Câu 3: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Quy Nhơn vừa kết thúc thắng lợi.
B. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 4: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Ca hành. B. Phú Đường luật. C. Hát nói. D. Thất ngôn trường thiên.
Câu 5: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Chí Phèo. B. Chữ người tử tù. C. Số đỏ. D. Hai đứa trẻ.
Câu 6: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố của ngữ cảnh?
A. Nhân vật giao tiếp. B. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. C. Văn cảnh. D. Quá trình giao tiếp.
Câu 7: Câu nào sau đây không thể hiện phong cách viết văn của Thạch Lam?
A. Đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình. B. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
C. Xây dựng tình huống truyện độc đáo. D. Truyện ngắn không có cốt truyện.
Câu 8: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định: “................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007).
A. Thương vợ. B. Bài ca ngất ngưởng. C. Câu cá mùa thu. D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
Câu 9: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Sợi tóc. B. Nắng trong vườn. C. Gió đầu mùa. D. Tiểu thuyết Ngày mới.
Câu 10: Nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận là gì?
A. Tóm lược nội dung đã trình bày.
B. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic.
C. Nêu phạm vi tư liệu cần sử dụng.
D. Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
Câu 11: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận nào?
A. Phân tích. B. So sánh. C. Bình luận. D. Bác bỏ.
Câu 12: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của ai?
A. Vũ Ngọc Phan. B. Tô Hoài. C. Nguyên Hồng. D. Vũ Trọng Phụng.
---------------------------------------------
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cảm nhận của anh /chị về bài thơ “Tự tình” (Bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)