Văn 11-S10-K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Văn 11-S10-K1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG
ĐỀ KIỂM TRA HKI
(NĂM HỌC 2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN
KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh:.............................................
Số báo danh:..................................................
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Mâu thuẫn cơ bản của hồi V vở kịch Vũ Như Tô là gì?
A. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và bạo chúa.
B. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
D. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu của Vũ Như Tô và lợi ích của nhân dân.
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng các nhân tố làm nên vẻ đẹp độc đáo của tính cách ông Cao trong Chữ người tử tù?
A. Khí phách, tài hoa, thiên lương.
B. Chất anh hùng, chất nghệ sĩ, chất “Người”.
C. Cái tài, cái dũng, cái thiên lương.
D. Cái ngông, cái bạo, cái tài.
Câu 3: Tại sao văn bản báo chí thường ngắn gọn?
A. Vì thông tin mà báo chí đăng tải phải mang tính thời sự, cập nhật.
B. Vì giới hạn của báo viết, báo nói, báo hình (phải đếm từng dòng, phải tính từng phút, từng giây…).
C. Vì người làm báo thường rất bận.
D. Vì báo chí hướng sự tác động đến đông đảo người đọc, người nghe.
Câu 4: Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo bắt đầu từ lúc nào?
A. Từ lúc lọt lòng.
B. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường
C. Từ lúc mới ra tù.
D. Từ lúc tỉnh rượu.
Câu 5: Niềm vui chung của cả “tang gia” trong “Hạnh phúc của một tang gia” là gì?
A. Trút được gang nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ
B. Đám con cháu được chia của theo di chúc
C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết
D. Đây là dịp để khoe khoang “đẳng cấp” của gia đình
Câu 6: Vì sao chị em Liên lại chờ đợi chuyến tàu?
A. Vì chuyến tàu là hiện thân của ánh sáng, của khát vọng về một cuộc sống mới, tươi đẹp.
B. Vì đã rất lâu chuyến tàu mới chạy qua phố huyện
C. Vì hai chị em đợi khách xuống để bán hàng
D. Vì hai chị em muốn xem đoàn tàu
Câu 7: Nội dung nào không phải là đặc điểm của nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
B. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng
C. Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng
D. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng
Câu 8: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Nước đổ lá khoai
B. Cờ đến tay ai người ấy phát
C. Chuột chạy cùng sào
D. Đẽo cày giữa đường
Câu 9: Bài thơ Câu cá mùa thu đã thể hiện một nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông. Đó là nghệ thuật gì?
A. Lấy động nói tĩnh
B. Lấy gần tả xa.
C. Lấy cảnh ngụ tình.
D. Lấy không nói có.
Câu 10: Câu thơ thứ hai trong bài thơ Thương vợ có sắc thái ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm phục về sự tần tảo của người vợ.
B. Thương xót về sự hi sinh của người vợ.
C. Tự trào về sự vô tích sự của mình.
D. Tự trào về việc có vợ giỏi giang.
Câu 11: Phân tích đề không cần xác định phần nào sau đây?
A. Hệ thống ý cần triển khai.
B. Nội dung trọng tâm.
C. Các thao tác lập luận chính.
D. Phạm vi tư liệu cần dẫn chứng
Câu 12: Hiệu quả của các từ ngữ sử dụng trong hai câu thơ sau là gì?
Làm sao bác vội về ngay
Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời.
A. Lòng tiếc nuối của tác giả trước cái chết của bạn.
B. Lòng xót thương của tác giả trước cái chết của bạn.
C. Nỗi ngẩn ngơ của tác giả trước cái chết của bạn.
D. Nỗi xao xuyến của tác giả trước cái chết của bạn.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Trình bày phong cách nghệ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG
ĐỀ KIỂM TRA HKI
(NĂM HỌC 2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN
KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh:.............................................
Số báo danh:..................................................
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Mâu thuẫn cơ bản của hồi V vở kịch Vũ Như Tô là gì?
A. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và bạo chúa.
B. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
D. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu của Vũ Như Tô và lợi ích của nhân dân.
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng các nhân tố làm nên vẻ đẹp độc đáo của tính cách ông Cao trong Chữ người tử tù?
A. Khí phách, tài hoa, thiên lương.
B. Chất anh hùng, chất nghệ sĩ, chất “Người”.
C. Cái tài, cái dũng, cái thiên lương.
D. Cái ngông, cái bạo, cái tài.
Câu 3: Tại sao văn bản báo chí thường ngắn gọn?
A. Vì thông tin mà báo chí đăng tải phải mang tính thời sự, cập nhật.
B. Vì giới hạn của báo viết, báo nói, báo hình (phải đếm từng dòng, phải tính từng phút, từng giây…).
C. Vì người làm báo thường rất bận.
D. Vì báo chí hướng sự tác động đến đông đảo người đọc, người nghe.
Câu 4: Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo bắt đầu từ lúc nào?
A. Từ lúc lọt lòng.
B. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường
C. Từ lúc mới ra tù.
D. Từ lúc tỉnh rượu.
Câu 5: Niềm vui chung của cả “tang gia” trong “Hạnh phúc của một tang gia” là gì?
A. Trút được gang nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ
B. Đám con cháu được chia của theo di chúc
C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết
D. Đây là dịp để khoe khoang “đẳng cấp” của gia đình
Câu 6: Vì sao chị em Liên lại chờ đợi chuyến tàu?
A. Vì chuyến tàu là hiện thân của ánh sáng, của khát vọng về một cuộc sống mới, tươi đẹp.
B. Vì đã rất lâu chuyến tàu mới chạy qua phố huyện
C. Vì hai chị em đợi khách xuống để bán hàng
D. Vì hai chị em muốn xem đoàn tàu
Câu 7: Nội dung nào không phải là đặc điểm của nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
B. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng
C. Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng
D. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng
Câu 8: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Nước đổ lá khoai
B. Cờ đến tay ai người ấy phát
C. Chuột chạy cùng sào
D. Đẽo cày giữa đường
Câu 9: Bài thơ Câu cá mùa thu đã thể hiện một nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông. Đó là nghệ thuật gì?
A. Lấy động nói tĩnh
B. Lấy gần tả xa.
C. Lấy cảnh ngụ tình.
D. Lấy không nói có.
Câu 10: Câu thơ thứ hai trong bài thơ Thương vợ có sắc thái ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm phục về sự tần tảo của người vợ.
B. Thương xót về sự hi sinh của người vợ.
C. Tự trào về sự vô tích sự của mình.
D. Tự trào về việc có vợ giỏi giang.
Câu 11: Phân tích đề không cần xác định phần nào sau đây?
A. Hệ thống ý cần triển khai.
B. Nội dung trọng tâm.
C. Các thao tác lập luận chính.
D. Phạm vi tư liệu cần dẫn chứng
Câu 12: Hiệu quả của các từ ngữ sử dụng trong hai câu thơ sau là gì?
Làm sao bác vội về ngay
Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời.
A. Lòng tiếc nuối của tác giả trước cái chết của bạn.
B. Lòng xót thương của tác giả trước cái chết của bạn.
C. Nỗi ngẩn ngơ của tác giả trước cái chết của bạn.
D. Nỗi xao xuyến của tác giả trước cái chết của bạn.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Trình bày phong cách nghệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)