Văn 11-cb-HK1-s6
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Văn 11-cb-HK1-s6 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục- đào tạo Bình Định
Trường THPT Trưng Vương
ĐỀ THI HỌC KÌ I –Năm học 2010- 2011
Môn :Ngữ văn-Khối 11 (Cơ bản)
Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 01
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
1. Trong truyện ngắn HAI ĐỨA TRẺ của Thạch Lam, nhà văn đã tả cảnh chợ nào:
A. Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. B. Chợ chiều.
C. Chợ trưa của phố huyện nghèo. D.Vãn chợ chiều.
2. Trong tác phẩm SA HÀNH ĐOẢN CA, hình ảnh bãi cát dài là biểu tượng cho điều gì?
A. Khát vọng mãnh liệt của con người. B. Sự vô nghĩa của cuộc sống.
C. Con đường công danh, khoa cử. D. Sự vô cùng của thiên nhiên.
3. từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để . . .thấu đáo lời nói.
A. Học hỏi. B. Tham khảo.
C. Tìm hiểu. D. Lĩnh hội.
4. Ý nào sau đây không biểu hiện cái riêng trong lời nói của cá nhân:
A. Phương thức chuyển nghĩa từ.
B. Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc.
C. Tạo ra các từ mới.
D. Giọng nói cá nhân va øvốn từ ngữ cá nhân.
5. Có thể điền từ ngữ nào vào chỗ trống trong dòng văn sau:
"Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân ........"
A. Chiêu ngộ. B. Tao mộ.
C. Chiêu mộ. D. Tao ngộ.
6. Những tác phẩm :KỸ NGHỆ LẤY TÂY; CƠM THẦY CƠM CÔ; LẤY NHAU VÌ TÌNH là của nhà văn nào sau đây:
A. Vũ Trọng Phụng. B.Nguyễn Trường Tộ.
C.Nguyễn Tuân. D.Thạch Lam.
7. "Văn................trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc."Chỗ trống có thể điền tên tác giả nào sau đây:
A. Thạch Lam. B.Nguyễn Tuân.
C.Vũ Trọng Phụng. D.Ngô Thì Nhậm.
8. Cảnh cho chữ trong truyện ngắn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ được tác giả gọi là gì ?
A. Cảnh tượng xưa nay hiếm. B. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
C. Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy. D. Cảnh tượng chưa từng có.
9. Ngôn ngữ báo chí không có đặc trưng nào sau đây:
A. Tính ngắn gọn. B. Tính sinh động, hấp dẫn.
C. Tính thông tin thời sự. D. Tính đa nghĩa.
10. Dòng nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân?
A. Một mối xa thơ đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu.
B. Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
C. Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.
D. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan.
11. Câu văn sau nói về ai?
"Vì sao có ánh sáng khác thường, càng nhìn lâu càng thấy sáng"(Phạm Văn Đồng)
A. Nguyễn Khuyến. B. Nguyễn Đình Chiểu.
C.Nguyễn Công Trứ. D.Cao Bá Quát.
12. Trong BÀI CA NGẤT NGƯỞNG của Nguyễn Công Trứ, từ "ngất ngưởng" được sử dụng mấy lần (kể cả đề bài )?
A. Bảy. B. Năm.
C. Tám. D. Ba
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Hãy làm rõ tâm trạng của Hồ Xuân Hương thể hiện trong bài thơ TỰ TÌNH (Bài II )
TỰ TÌNH
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Trường THPT Trưng Vương
ĐỀ THI HỌC KÌ I –Năm học 2010- 2011
Môn :Ngữ văn-Khối 11 (Cơ bản)
Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 01
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
1. Trong truyện ngắn HAI ĐỨA TRẺ của Thạch Lam, nhà văn đã tả cảnh chợ nào:
A. Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. B. Chợ chiều.
C. Chợ trưa của phố huyện nghèo. D.Vãn chợ chiều.
2. Trong tác phẩm SA HÀNH ĐOẢN CA, hình ảnh bãi cát dài là biểu tượng cho điều gì?
A. Khát vọng mãnh liệt của con người. B. Sự vô nghĩa của cuộc sống.
C. Con đường công danh, khoa cử. D. Sự vô cùng của thiên nhiên.
3. từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để . . .thấu đáo lời nói.
A. Học hỏi. B. Tham khảo.
C. Tìm hiểu. D. Lĩnh hội.
4. Ý nào sau đây không biểu hiện cái riêng trong lời nói của cá nhân:
A. Phương thức chuyển nghĩa từ.
B. Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc.
C. Tạo ra các từ mới.
D. Giọng nói cá nhân va øvốn từ ngữ cá nhân.
5. Có thể điền từ ngữ nào vào chỗ trống trong dòng văn sau:
"Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân ........"
A. Chiêu ngộ. B. Tao mộ.
C. Chiêu mộ. D. Tao ngộ.
6. Những tác phẩm :KỸ NGHỆ LẤY TÂY; CƠM THẦY CƠM CÔ; LẤY NHAU VÌ TÌNH là của nhà văn nào sau đây:
A. Vũ Trọng Phụng. B.Nguyễn Trường Tộ.
C.Nguyễn Tuân. D.Thạch Lam.
7. "Văn................trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc."Chỗ trống có thể điền tên tác giả nào sau đây:
A. Thạch Lam. B.Nguyễn Tuân.
C.Vũ Trọng Phụng. D.Ngô Thì Nhậm.
8. Cảnh cho chữ trong truyện ngắn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ được tác giả gọi là gì ?
A. Cảnh tượng xưa nay hiếm. B. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
C. Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy. D. Cảnh tượng chưa từng có.
9. Ngôn ngữ báo chí không có đặc trưng nào sau đây:
A. Tính ngắn gọn. B. Tính sinh động, hấp dẫn.
C. Tính thông tin thời sự. D. Tính đa nghĩa.
10. Dòng nào diễn tả sâu sắc nhất ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong nhận thức của người nông dân?
A. Một mối xa thơ đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu.
B. Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
C. Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.
D. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan.
11. Câu văn sau nói về ai?
"Vì sao có ánh sáng khác thường, càng nhìn lâu càng thấy sáng"(Phạm Văn Đồng)
A. Nguyễn Khuyến. B. Nguyễn Đình Chiểu.
C.Nguyễn Công Trứ. D.Cao Bá Quát.
12. Trong BÀI CA NGẤT NGƯỞNG của Nguyễn Công Trứ, từ "ngất ngưởng" được sử dụng mấy lần (kể cả đề bài )?
A. Bảy. B. Năm.
C. Tám. D. Ba
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Hãy làm rõ tâm trạng của Hồ Xuân Hương thể hiện trong bài thơ TỰ TÌNH (Bài II )
TỰ TÌNH
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)