Văn 11-cb-HK1-s4
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Văn 11-cb-HK1-s4 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Mã đề thi 169
Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học:2010-2011
Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Tấn bi kịch trong truyện ngắn “ Chí Phèo” là tấn bi kịch như thế nào?
A. Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời.
B. Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sống mòn mỏi dưới chế độ cũ.
C. Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết.
D. Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối.
Câu 2: Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
A. Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc B. Mặc cảm về sự bất lực
C. Coi trọng khí tiết D. Buông mình theo thói tục
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Giàu tính hình tượng B. Có tính cân đối, hài hòa
C. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ D. Mang tính khái quát cao về nghĩa
Câu 4: Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:
A. Văn hóa Pháp B. Văn hóa Trung Hoa
C. Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp D. Văn hóa phương Tây nói chung
Câu 5: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài B. Xác định các ý lớn của bài viết
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng
Câu 6: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là:
A. Nguyễn Du B. Cao Bá Quát C. Nguyễn Công Trứ D. Đào Tấn
Câu 7: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ?
A. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
B. Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.
C. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
D. Tôi muốn tắt nắng đi.
Câu 8: Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
A. Phê phán giai cấp phong kiến.
B. Miêu tả cảnh
C. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi
D. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội
Câu 9: Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải là kiểu nhân vật thường xuất hiện trong “Vang bóng một thời”?
A. bậc đại khoa từ quan ở ẩn, không màng danh lợi
B. Những con người quyết tâm giữ lấy cái “thiên lương cho lành vững”
C. Những nhà nho cuối mùa bất đắc chí
D. Những con người tài hoa
Câu 10: Người ta gọi truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là lọai truyện:
A. Không có cốt truyện B. Không có truyện C. Truyện có truyện D. Không có chuyện
Câu 11: Cảm hứng trong bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” là:
A. Cảm hứng tôn giáo
B. Hòa quyện giữa cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng nhân văn
C. Cảm hứng yêu thiên nhiên
D. Hòa quyện giữa cảm hứng tôn giáo với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp
Câu 12: Sự băn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?
A. Sự coi thường danh lợi B. Cái tâm của người thầy thuốc
C. Sự kín đáo D. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng
II. Tự luận (7 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn " Chữ người tử tù " của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận xét : Đây là " một cảnh tượng xưa nay chưa từng có".
Mã đề thi 245
Sở GD - ĐT Bình
Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học:2010-2011
Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 11 (cơ bản)
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm: 3 điểm ( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu 1: Tấn bi kịch trong truyện ngắn “ Chí Phèo” là tấn bi kịch như thế nào?
A. Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc đời.
B. Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sống mòn mỏi dưới chế độ cũ.
C. Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm chết.
D. Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình, muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối.
Câu 2: Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
A. Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc B. Mặc cảm về sự bất lực
C. Coi trọng khí tiết D. Buông mình theo thói tục
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Giàu tính hình tượng B. Có tính cân đối, hài hòa
C. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ D. Mang tính khái quát cao về nghĩa
Câu 4: Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:
A. Văn hóa Pháp B. Văn hóa Trung Hoa
C. Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp D. Văn hóa phương Tây nói chung
Câu 5: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?
A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài B. Xác định các ý lớn của bài viết
C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng
Câu 6: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là:
A. Nguyễn Du B. Cao Bá Quát C. Nguyễn Công Trứ D. Đào Tấn
Câu 7: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ?
A. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
B. Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.
C. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
D. Tôi muốn tắt nắng đi.
Câu 8: Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
A. Phê phán giai cấp phong kiến.
B. Miêu tả cảnh
C. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi
D. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội
Câu 9: Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải là kiểu nhân vật thường xuất hiện trong “Vang bóng một thời”?
A. bậc đại khoa từ quan ở ẩn, không màng danh lợi
B. Những con người quyết tâm giữ lấy cái “thiên lương cho lành vững”
C. Những nhà nho cuối mùa bất đắc chí
D. Những con người tài hoa
Câu 10: Người ta gọi truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là lọai truyện:
A. Không có cốt truyện B. Không có truyện C. Truyện có truyện D. Không có chuyện
Câu 11: Cảm hứng trong bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” là:
A. Cảm hứng tôn giáo
B. Hòa quyện giữa cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng nhân văn
C. Cảm hứng yêu thiên nhiên
D. Hòa quyện giữa cảm hứng tôn giáo với tình yêu giang sơn đất nước tươi đẹp
Câu 12: Sự băn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?
A. Sự coi thường danh lợi B. Cái tâm của người thầy thuốc
C. Sự kín đáo D. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng
II. Tự luận (7 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn " Chữ người tử tù " của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận xét : Đây là " một cảnh tượng xưa nay chưa từng có".
Mã đề thi 245
Sở GD - ĐT Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)