Văn 11 cb HK II (đề 2)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Văn 11 cb HK II (đề 2) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tam Quan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
Tổ: Văn-Sử-Địa Môn: Ngữ văn 11 (Ban cơ bản)
Mã đề: 213 Thời gian: 90 phút.
I.Trắc nghiệm khách quan (3điểm).
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu:
a.Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. b.Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
c.Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. d.Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc.
Câu 2: Bài thơ “Từ ấy” nằm trong phần nào của tập thơ “Từ ấy”?
a.Máu lửa. b.Xiềng xích.
c.Giải phóng. d.Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Trong ngôn ngữ kịch, “bàng thoại” được hiểu là:
a. Lời nói của các nhân vật với nhau. b.Lời nhân vật nói riêng với người xem.
c. Lời nhân vật tự bộc lộ tình cảm của mình. d.Lời nói vu vơ của nhân vật.
Câu 4. Trong hai câu thơ sau:
Thuyền về, nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng (Tràng giang, Huy Cận)
các thủ pháp nghệ thuật chính được sử dụng là:
a. Ẩn dụ và đảo trật tự từ. b. Đảo trật tự từ và hoán dụ.
c.Hoán dụ và ẩn dụ. d. So sánh và đảo trật tự từ.
Câu 5: Kết thúc “Người trong bao”, tác giả Sê-khốp đã để cho nhân vật I-va-nứt thay mình phát biểu chủ đề bằng câu nào sau đây?
a.Nên sống kiểu sống trong bao cho an toàn. b.Có nên sống kiểu như sống trong bao không ?
c.Không thể sống mãi như thế được. d.Kiểu sống trong bao kể cũng lạ thật.
Câu 6: Thơ văn của tác giả này được coi là gạch nối giữa văn học trung đại và hiện đại Việt Nam:
a.Hồ Chí Minh. b.Tản Đà.
c.Phan Bội Châu. d.Xuân Diệu.
Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
a.Thuyết minh về các danh nhân. b.Khi một vị lãnh đạo từ trần.
c.Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
d.Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
Câu 8: Điểm khác biệt giữa bài thơ "Chiều tối" và các bài thơ thời trung đại là:
a.Tính hàm súc ý tại ngôn ngoại. b. Con người và sự sống con người là trung tâm.
c. Sử dụng hình ảnh tượng trưng ước lệ. d. Sử dụng nhãn tự (chữ mắt).
Câu 9: Ý nào không phải là biểu hiện của nghĩa tình thái?
a.Sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập đến.
b.Thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến.
c.Thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe.
d.Thái độ của người nói đối với ngôn ngữ.
Câu 10. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu “Ta thoát lên tiên cùng……”:
a. Lưu Trọng Lư. b.Xuân Diệu.
c.Huy Cận. d. Thế Lữ. .
Câu 11: Vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ buổi bình minh là vẻ đẹp như thế nào?
a.Vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ. b.Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết.
c.Vẻ đẹp huyền ảo, nên thơ. d.Vẻ đẹp u buồn, sâu lắng.
Câu 12: Phong cách ngôn ngữ chính luận không có đặc trưng nào sau đây:
a.Tính công khai về quan điểm chính trị. b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
c. Tính rõ ràng, minh bạch. d. Tính truyền cảm, thuyết phục.
II.Tự luận (7điểm).
Chí làm trai trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” (Xuất dương lưu biệt) của Phan Bội
Tổ: Văn-Sử-Địa Môn: Ngữ văn 11 (Ban cơ bản)
Mã đề: 213 Thời gian: 90 phút.
I.Trắc nghiệm khách quan (3điểm).
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu:
a.Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn. b.Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
c.Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn. d.Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc.
Câu 2: Bài thơ “Từ ấy” nằm trong phần nào của tập thơ “Từ ấy”?
a.Máu lửa. b.Xiềng xích.
c.Giải phóng. d.Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Trong ngôn ngữ kịch, “bàng thoại” được hiểu là:
a. Lời nói của các nhân vật với nhau. b.Lời nhân vật nói riêng với người xem.
c. Lời nhân vật tự bộc lộ tình cảm của mình. d.Lời nói vu vơ của nhân vật.
Câu 4. Trong hai câu thơ sau:
Thuyền về, nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng (Tràng giang, Huy Cận)
các thủ pháp nghệ thuật chính được sử dụng là:
a. Ẩn dụ và đảo trật tự từ. b. Đảo trật tự từ và hoán dụ.
c.Hoán dụ và ẩn dụ. d. So sánh và đảo trật tự từ.
Câu 5: Kết thúc “Người trong bao”, tác giả Sê-khốp đã để cho nhân vật I-va-nứt thay mình phát biểu chủ đề bằng câu nào sau đây?
a.Nên sống kiểu sống trong bao cho an toàn. b.Có nên sống kiểu như sống trong bao không ?
c.Không thể sống mãi như thế được. d.Kiểu sống trong bao kể cũng lạ thật.
Câu 6: Thơ văn của tác giả này được coi là gạch nối giữa văn học trung đại và hiện đại Việt Nam:
a.Hồ Chí Minh. b.Tản Đà.
c.Phan Bội Châu. d.Xuân Diệu.
Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt?
a.Thuyết minh về các danh nhân. b.Khi một vị lãnh đạo từ trần.
c.Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
d.Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.
Câu 8: Điểm khác biệt giữa bài thơ "Chiều tối" và các bài thơ thời trung đại là:
a.Tính hàm súc ý tại ngôn ngoại. b. Con người và sự sống con người là trung tâm.
c. Sử dụng hình ảnh tượng trưng ước lệ. d. Sử dụng nhãn tự (chữ mắt).
Câu 9: Ý nào không phải là biểu hiện của nghĩa tình thái?
a.Sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc được đề cập đến.
b.Thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến.
c.Thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe.
d.Thái độ của người nói đối với ngôn ngữ.
Câu 10. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu “Ta thoát lên tiên cùng……”:
a. Lưu Trọng Lư. b.Xuân Diệu.
c.Huy Cận. d. Thế Lữ. .
Câu 11: Vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ buổi bình minh là vẻ đẹp như thế nào?
a.Vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ. b.Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết.
c.Vẻ đẹp huyền ảo, nên thơ. d.Vẻ đẹp u buồn, sâu lắng.
Câu 12: Phong cách ngôn ngữ chính luận không có đặc trưng nào sau đây:
a.Tính công khai về quan điểm chính trị. b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
c. Tính rõ ràng, minh bạch. d. Tính truyền cảm, thuyết phục.
II.Tự luận (7điểm).
Chí làm trai trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” (Xuất dương lưu biệt) của Phan Bội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)