Văn 10_S5_K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Văn 10_S5_K1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 – Ban Cơ bản
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề )
( Học sinh làm bài trên giấy thi )
Mã đề: 142
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm )
Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ;.....
* Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1. Dòng nào sau đây khuyên người ta biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả?
A. Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời.
B. Lời nói gió bay.
C. Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
D. Lời nói đọi máu.
Câu 2. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?
A. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.
B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.
C. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả.
D. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động.
Câu 3. Bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Lục bát.
C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Song thất lục bát.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về đề tài bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du?
A. Bài thơ viết về những người quân tử.
B. Bài thơ viết về những kiếp người tài hoa bạc mệnh.
C. Bài thơ viết về hình ảnh những người phụ nữ nói chung.
D. Bài thơ viết về những kiếp người bất hạnh của Trung Hoa.
Câu 5. Dòng nào sau đây đúng với hai câu cuối trong bài "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi?
A. Cảnh thái bình thịnh trị, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
B. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Mong mỏi có khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, Thuấn.
D. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản?
A. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản ...
B. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C. Là các sáng tác văn học.
D. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người.
Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ viết?
A. Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng.
B. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự.
C. Là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
D. Được dùng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày.
Câu 8. Trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" thì nhân vật Mị Châu là người như thế nào?
A. Ngây thơ, khờ dại. B. Lơ là mất cảnh giác, có tội lớn.
C. Rất yêu chồng, quý chồng. D. Đặt cái riêng trên cái chung.
Câu 9. Trong bài thơ "Nhàn", thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua chuyện :
A. Ăn, tắm, uống rượu. B. Tắm, uống rượu, chơi đàn.
C. Ăn, tắm, ngắm trăng. D. Uống rượu, ăn, chơi cờ.
Câu 10. Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện "Tấm Cám"?
A. Sử dụng yếu tố thần kì. B. Xây dựng tâm lí nhân vật.
C. Đối thoại của nhân vật. D. Tình tiết li kì.
Câu 11. Nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về" luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?
A. Khôn ngoan. B. Mưu trí. C.
TRƯỜNG THPT MÔN : NGỮ VĂN LỚP 10 – Ban Cơ bản
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THỜI GIAN : 90 phút ( Không tính thời gian phát đề )
( Học sinh làm bài trên giấy thi )
Mã đề: 142
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm )
Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi. Ví dụ : 1.A; 2.B; 3.C; 4.D ;.....
* Lưu ý : Học sinh phải ghi mã đề thi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1. Dòng nào sau đây khuyên người ta biết lựa chọn lời nói, cách nói để giao tiếp đạt hiệu quả?
A. Vàng thì thử lửa thử than / Chim khôn thử tiếng, người khôn thử lời.
B. Lời nói gió bay.
C. Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
D. Lời nói đọi máu.
Câu 2. Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?
A. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.
B. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.
C. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả.
D. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động.
Câu 3. Bài thơ "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Lục bát.
C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Song thất lục bát.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nhận xét đúng nhất về đề tài bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du?
A. Bài thơ viết về những người quân tử.
B. Bài thơ viết về những kiếp người tài hoa bạc mệnh.
C. Bài thơ viết về hình ảnh những người phụ nữ nói chung.
D. Bài thơ viết về những kiếp người bất hạnh của Trung Hoa.
Câu 5. Dòng nào sau đây đúng với hai câu cuối trong bài "Cảnh ngày hè" của Nguyễn Trãi?
A. Cảnh thái bình thịnh trị, nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
B. Nhân dân làm ăn sung sướng, no đủ.
C. Mong mỏi có khúc đàn Nam Phong của vua Nghiêu, Thuấn.
D. Mong mỏi người cầm đầu đất nước phải biết chăm lo tới dân.
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất định nghĩa về văn bản?
A. Là các bài phát biểu, đơn từ, biên bản ...
B. Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C. Là các sáng tác văn học.
D. Là sản phẩm từ hoạt động sáng tạo của con người.
Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ viết?
A. Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng.
B. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự.
C. Là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
D. Được dùng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày.
Câu 8. Trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" thì nhân vật Mị Châu là người như thế nào?
A. Ngây thơ, khờ dại. B. Lơ là mất cảnh giác, có tội lớn.
C. Rất yêu chồng, quý chồng. D. Đặt cái riêng trên cái chung.
Câu 9. Trong bài thơ "Nhàn", thú nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua chuyện :
A. Ăn, tắm, uống rượu. B. Tắm, uống rượu, chơi đàn.
C. Ăn, tắm, ngắm trăng. D. Uống rượu, ăn, chơi cờ.
Câu 10. Dòng nào sau đây đúng với nghệ thuật của truyện "Tấm Cám"?
A. Sử dụng yếu tố thần kì. B. Xây dựng tâm lí nhân vật.
C. Đối thoại của nhân vật. D. Tình tiết li kì.
Câu 11. Nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về" luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?
A. Khôn ngoan. B. Mưu trí. C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)