Văn 10_S4_K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Văn 10_S4_K1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÍNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2011-2012)
Môn: Ngữ văn - Lớp 10 cơ bản
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 101
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số BD: .............................
I. Phần trắc nghiệm: (3 đ)
Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
101
Đáp án
Câu 1: Dòng nào nói lên kết cấu độc đáo của truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy?
A. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình.
B. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch quốc gia - dân tộc.
C. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước.
D. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch thời đại
Câu 2: Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
A. Đa dạng về ngữ điệu.
B. Có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu với các phương tiện bổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ...
C. Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày.
D. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, của các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ đồ,..
Câu 3: Văn bản tự sự dùng yếu tố biểu cảm nhằm mục đích gì là chủ yếu?
A. Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh.
B. Nhằm biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh.
C. Nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
D. Nhằm giúp cho việc kể chuyện sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Câu 4: Phép ẩn dụ trong câu ca dao:Trăm năm đành lỗi hẹn hò/Cây đa bến cũ con đò khác đưa có tác dụng thể hiện?
A. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
B. Tấm lòng chung thủy của người chờ đợi
C. Lời xin lỗi của người chờ đợi
D. Sự phụ bạc của người ra đi.
Câu 5: Thế nào là văn biểu cảm?
A. Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh.
B. Là văn bản viết ra nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
C. Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh.
D. Cả ba ý trên.
Câu 6: Văn học Việt Nam bao gồm các sáng tác nào?
A. Các sáng tác ngôn trên Nam.
B. Các sáng tác ngôn nhân dân Nam nay.
C. Các sáng tác nhân dân Nam nay.
D. Các sáng tác ngôn Nam.
Câu 7: Mục đích của truyện cười là gì?
A. Thông báo và bình . B. trí, rèn duy và cung tri .
C. trí và phê phán xã . D. Đúc kinh .
Câu 8: Dòng nào dưới đây không nói lên thành tựu nghệ thuật của văn học Việt Nam ?
A. thu sáng kinh nghệ thuật của văn học thế giới.
B. Xây thành ngôn văn .
C. Nuôi và tâm hồn Việt Nam.
D. Xây văn dân .
Câu 9: Trong những câu thơ sau,câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Bán anh em xa mua láng giềng gần. B. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
C. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. D. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
Câu 10: Dòng nào sau đây nói đươc ý khái quát câu: “Thổn thức bên song mảnh giấy tàn” (Đọc Tiểu Thanh kí-Nguyễn Du)
A. Nguyễn Du khóc Tiểu Thanh qua cuốn sách còn sót lại.
B. Một người từng trải khóc một hồng nhan bạc phận.
C. Một lòng đau tìm đến một lòng đau.
D. Tiểu Thanh khóc chính mình.
Câu 11: Trong truyện “Tam đại
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2011-2012)
Môn: Ngữ văn - Lớp 10 cơ bản
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 101
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số BD: .............................
I. Phần trắc nghiệm: (3 đ)
Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
101
Đáp án
Câu 1: Dòng nào nói lên kết cấu độc đáo của truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy?
A. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình.
B. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch quốc gia - dân tộc.
C. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước.
D. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch thời đại
Câu 2: Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
A. Đa dạng về ngữ điệu.
B. Có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu với các phương tiện bổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ...
C. Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày.
D. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, của các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ đồ,..
Câu 3: Văn bản tự sự dùng yếu tố biểu cảm nhằm mục đích gì là chủ yếu?
A. Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh.
B. Nhằm biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh.
C. Nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
D. Nhằm giúp cho việc kể chuyện sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Câu 4: Phép ẩn dụ trong câu ca dao:Trăm năm đành lỗi hẹn hò/Cây đa bến cũ con đò khác đưa có tác dụng thể hiện?
A. Lời trách móc kín đáo của người chờ đợi về sự lỗi hẹn của người ra đi.
B. Tấm lòng chung thủy của người chờ đợi
C. Lời xin lỗi của người chờ đợi
D. Sự phụ bạc của người ra đi.
Câu 5: Thế nào là văn biểu cảm?
A. Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh.
B. Là văn bản viết ra nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
C. Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh.
D. Cả ba ý trên.
Câu 6: Văn học Việt Nam bao gồm các sáng tác nào?
A. Các sáng tác ngôn trên Nam.
B. Các sáng tác ngôn nhân dân Nam nay.
C. Các sáng tác nhân dân Nam nay.
D. Các sáng tác ngôn Nam.
Câu 7: Mục đích của truyện cười là gì?
A. Thông báo và bình . B. trí, rèn duy và cung tri .
C. trí và phê phán xã . D. Đúc kinh .
Câu 8: Dòng nào dưới đây không nói lên thành tựu nghệ thuật của văn học Việt Nam ?
A. thu sáng kinh nghệ thuật của văn học thế giới.
B. Xây thành ngôn văn .
C. Nuôi và tâm hồn Việt Nam.
D. Xây văn dân .
Câu 9: Trong những câu thơ sau,câu nào sử dụng phép hoán dụ?
A. Bán anh em xa mua láng giềng gần. B. Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng.
C. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. D. Cả nước ôm em khúc ruột của mình.
Câu 10: Dòng nào sau đây nói đươc ý khái quát câu: “Thổn thức bên song mảnh giấy tàn” (Đọc Tiểu Thanh kí-Nguyễn Du)
A. Nguyễn Du khóc Tiểu Thanh qua cuốn sách còn sót lại.
B. Một người từng trải khóc một hồng nhan bạc phận.
C. Một lòng đau tìm đến một lòng đau.
D. Tiểu Thanh khóc chính mình.
Câu 11: Trong truyện “Tam đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)