Văn 10_S3_K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Văn 10_S3_K1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 10
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN; MÔN: NGỮ VĂN
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Đọc hiểu
văn học
- Nêu được khái niêm của VHDG, đặc điểm của văn học viết, nội dung, thi pháp của VHTĐ và nhận biết các đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm văn học trung đại cụ thể.
- Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm VHTĐ cụ thể.
(Tác phẩm Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du)
Số câu
Số điểm
Số câu: 8
Số điểm: 2,0
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 9
2,25 điểm
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Nắm được khái niệm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.
- Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong một câu ca dao cụ thể.
Số câu
Số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu
Số điểm
Số câu: 3
0,75 điểm
Chủ đề 3
Làm văn
- Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phân tích biểu đạt, biết cách làm bài NLVH nêu cảm nhận về một tác giả, tác phẩm VHTĐ.(Bài thơ ”Nhàn”
của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm:7,0
Số câu: 1
7,0 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu: 10
Số điểm: 2,5
Số câu:1
Số điểm: 0,25
Số câu: 2
Số điểm: 7,25
Số câu: 13
Số điểm: 10,0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BĐ
Trường PT DTNT Tỉnh
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM 2011-2012
MÔN : NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài:90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn?
A. Hai. C. Ba.
B. Bốn. D. Năm.
Câu 2: Câu ca dao “Thuyền về có nhớ bến chăng- Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa. C.Hoán dụ.
B. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 3: Trong các câu dưới đây, câu nào không thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày?
A. “Ồ, việc quan không phải như chuyện đàn bà của các chị!”
B. “Phúc đời nhà mày, con nhé. Chả ôm lấy ông Chí Phèo.”
C. “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt bộc lộ một cách tự nhiên cảm xúc của người nói hay người viết, gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể, muôn hình muôn vẻ”.
D. “Làm ăn không kế hoạch như bắt chạch đằng đuôi”.
Câu 4: Bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi được viết theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát. C. Thất ngôn bát cú.
B. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn xen lục ngôn.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết?
A. Được ghi lại bằng chữ viết. B. Là sáng tác của trí thức.
C. Có tính dị bản. D. Mang dấu ấn của tác giả.
Câu 6: Vì sao văn học dân gian còn được gọi là văn học truyền miệng?
A. Vì nó là những sáng tác tập thể của nhân dân.
B. Vì truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền.
C. Vì nó được sáng tác và lưu truyền trong lao động.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7: Loại văn tự nào được sử dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)