Văn 10_S1_K1
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Văn 10_S1_K1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 10
Trường THPH số 2 An Nhơn Năm học : 2011 – 2012
Mã đề : 126
Thời gian làm bài : 90 phút
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : “Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã” là đặc trưng thi pháp của những sáng tác VH Việt Nam nào?
Văn học trung đại
Văn học dân gian
Văn học hiện đại
Văn học viết nói chung
Câu 2 : “…là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân”. Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào?
Sử thi. B. Truyền thuyết. C. Truyện cổ tích. D. Truyện thơ.
Câu 3 : Văn bản sau thuộc thể loại văn học dân gian nào?
“Cá không ăn muối cá ương
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư”
A. Tục ngữ. B. Ca dao. C. Câu đố. D. Vè.
Câu 4 : "VH phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái". Nhận định trên nói đúng về đặc điểm lịch sử XHVN ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX B. Giai đoạn từ thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX
C. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII D. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Câu 5 : Câu thơ nào sau đây trong bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” (Lí Bạch) thể hiện rõ nhất nỗi trống vắng, cô đơn trong lòng người đưa tiễn?
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu.
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận.
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Câu 6 : Dòng nào nêu đúng nét đặc sắc của hai câu thơ: "Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ" (Nguyễn Trãi) - "Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông" (Nguyễn Du)?
A. Cả hai câu thơ đều miêu tả hình ảnh thiên nhiên trong cùng một thời điểm
B. Câu thơ của Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc, câu thơ của Nguyễn Trãi thiên về tả sức sống
C. Cả hai câu thơ đều tập trung miêu tả sắc đỏ đang tuôn trào của bông hoa lựu
D. Câu thơ của Nguyễn Trãi thiên về miêu tả cảnh động, còn câu thơ của Nguyễn Du thiên về miêu tả cảnh tĩnh.
Câu 7 : Dòng nào sau đây thể hiện tinh thần thượng võ của người anh hùng Đăm Săn?
Thế ngươi không biết ta đây là một tướng đã quen đi đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quen đi xéo nát đất đai thiên hạ hay sao?
Sao ngươi lại chém cái chão cột trâu? Còn khoeo chân ta, ngươi dành làm gì?
Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi nhỉ? Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là.
Ơ diêng, ơ diêng, để ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu. Ta làm thêm cho diêng một voi.
Câu 8 : Cảnh tôi tớ mang của cải đi theo Đăm Săn không được so sánh với hình ảnh nào sau đây?
Ong đi chuyển nước C. Kiến đi tha mồi.
Vò vẽ đi chuyển hoa D. Trai gái đi giếng làng cõng nước.
Câu 9 : Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” trong truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ” có ý nghĩa gì?
A. Biểu trưng cho một mối oan tình được hoá giải B. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu
C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu D. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son
Câu 10 : Vật nào sau đây được coi là dấu hiệu kết nối nhân duyên trong truyện cổ tích “Tấm Cám”?
Con cá bống và quả thị.
Cái yếm đỏ và chim vàng anh
Chiếc giày và miếng trầu.
Con gà và đàn chim sẻ.
Câu 11 : Hình ảnh so sánh "như tấm lụa đào" không nói về phẩm chất nào của người phụ nữ?
A. Tươi trẻ, tràn đầy sức sống B. Đẹp
C. Sôi nổi và mãnh liệt trong tình cảm D. Mềm mại và dịu dàng
Câu 12 : Dòng nào sau đây nhận xét chính xác về nội dung những lời thách cưới của cô gái trong Bài ca dao
Trường THPH số 2 An Nhơn Năm học : 2011 – 2012
Mã đề : 126
Thời gian làm bài : 90 phút
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : “Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã” là đặc trưng thi pháp của những sáng tác VH Việt Nam nào?
Văn học trung đại
Văn học dân gian
Văn học hiện đại
Văn học viết nói chung
Câu 2 : “…là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân”. Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào?
Sử thi. B. Truyền thuyết. C. Truyện cổ tích. D. Truyện thơ.
Câu 3 : Văn bản sau thuộc thể loại văn học dân gian nào?
“Cá không ăn muối cá ương
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư”
A. Tục ngữ. B. Ca dao. C. Câu đố. D. Vè.
Câu 4 : "VH phát triển trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái". Nhận định trên nói đúng về đặc điểm lịch sử XHVN ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX B. Giai đoạn từ thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX
C. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII D. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Câu 5 : Câu thơ nào sau đây trong bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” (Lí Bạch) thể hiện rõ nhất nỗi trống vắng, cô đơn trong lòng người đưa tiễn?
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu.
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận.
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Câu 6 : Dòng nào nêu đúng nét đặc sắc của hai câu thơ: "Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ" (Nguyễn Trãi) - "Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông" (Nguyễn Du)?
A. Cả hai câu thơ đều miêu tả hình ảnh thiên nhiên trong cùng một thời điểm
B. Câu thơ của Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc, câu thơ của Nguyễn Trãi thiên về tả sức sống
C. Cả hai câu thơ đều tập trung miêu tả sắc đỏ đang tuôn trào của bông hoa lựu
D. Câu thơ của Nguyễn Trãi thiên về miêu tả cảnh động, còn câu thơ của Nguyễn Du thiên về miêu tả cảnh tĩnh.
Câu 7 : Dòng nào sau đây thể hiện tinh thần thượng võ của người anh hùng Đăm Săn?
Thế ngươi không biết ta đây là một tướng đã quen đi đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quen đi xéo nát đất đai thiên hạ hay sao?
Sao ngươi lại chém cái chão cột trâu? Còn khoeo chân ta, ngươi dành làm gì?
Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi nhỉ? Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là.
Ơ diêng, ơ diêng, để ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu. Ta làm thêm cho diêng một voi.
Câu 8 : Cảnh tôi tớ mang của cải đi theo Đăm Săn không được so sánh với hình ảnh nào sau đây?
Ong đi chuyển nước C. Kiến đi tha mồi.
Vò vẽ đi chuyển hoa D. Trai gái đi giếng làng cõng nước.
Câu 9 : Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” trong truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ” có ý nghĩa gì?
A. Biểu trưng cho một mối oan tình được hoá giải B. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu
C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu D. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son
Câu 10 : Vật nào sau đây được coi là dấu hiệu kết nối nhân duyên trong truyện cổ tích “Tấm Cám”?
Con cá bống và quả thị.
Cái yếm đỏ và chim vàng anh
Chiếc giày và miếng trầu.
Con gà và đàn chim sẻ.
Câu 11 : Hình ảnh so sánh "như tấm lụa đào" không nói về phẩm chất nào của người phụ nữ?
A. Tươi trẻ, tràn đầy sức sống B. Đẹp
C. Sôi nổi và mãnh liệt trong tình cảm D. Mềm mại và dịu dàng
Câu 12 : Dòng nào sau đây nhận xét chính xác về nội dung những lời thách cưới của cô gái trong Bài ca dao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)