Vai trò và Bản chất ĐCSVN
Chia sẻ bởi Đỗ Thụy Ngọc Bích |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Vai trò và Bản chất ĐCSVN thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 1
GVHD: LÊ HIẾU THẢO
QUAN NIỆM CỦA
HỒ CHÍ MINH
VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Hoàn cảnh trong nước
II. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III. BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VI. QUAN NIỆM VỀ ĐCSVN CẦM QUYỀN
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản & hậu quả của nó
- Từ cuối TK XIX, CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
=> Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuôc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
b. Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản.
- Từ khi Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
=> Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Tác động của cuộc cách mạng tháng Mười Nga và Quốc Tế Cộng sản.
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga giành được thắng lợi đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng Cộng sản trên thế giới.
- 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế.
2. Hoàn cảnh trong nước
Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá...làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
Hình thành phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
=> Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại.
Quy luật chung
CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ý NGHĨA ĐCSVN RA ĐỜI
Chấm dứt cuộc khủng hoảng về lãnh đạo
Cách mạng VN trở thành bộ phận cách mạng thế giới
Tạo cơ sở cho những bước nhảy vọt của VN
“Cách mạng trước hết phải có Đảng để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”
II. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ thù, giành lấy chính quyền.
Bác họp quân dân
- ĐCS VN là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất công nhân.
- Đảng Cộng sản không chỉ có một bản chất là bản chất giai cấp công nhân, mà còn có nhiều bản chất khác, như bản chất nhân dân lao động; bản chất dân tộc…
III. BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Bản chất ĐCS là…là…
Phần 3: Bản Chất Của Đảng Cộng Sản
1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, là con đường tất yếu của CM VN.
Cần phải có một Đảng cộng sản để thực hiện những mục tiêu nói trên
VI. QUAN NIỆM VỀ ĐCSVN CẦM QUYỀN
Trong tác phẩm “Đường kach’ mệnh” HCM đã khẳng định:”Vị trí, vai trò quan trọng của Đảng CM – nhân tố đầu tiên quyết định sự thắng lợi của CM”
ĐCS VN là Đảng CM chân chính.
Thời điểm ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền
Đảng không bao giờ “ hy sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho giai cấp khác”.
Bác đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ở quảng trường Ba Đình
b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền
Đảng cầm quyền là…
“Đảng cầm quyền” là khái niệm dùng trong khoa học chính trị cho một Đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lý đất nước, nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình.
Đảng cầm quyền theo di chúc của Hồ Chí Minh năm 1969
Đảng cầm quyền
Vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân
Là đầy tớ trung thành
Là người lãnh đạo
Dân làm chủ
Chính quyền
Đảng cầm quyền, dân làm chủ
Mục đích, lý tưởng
VÌ DÂN
THỬ TÀI ÂM NHẠC
ĐẢNG ĐÃ CHO TA MỘT MÙA XUÂN
EM LÀ MĂNG NON CỦA ĐẢNG
VIẾNG LĂNG BÁC
NĂM ANH EM TRÊN MỘT CHIẾC XE TĂNG
LÊN ĐÀNG
Bài gì thế nhỉ???
Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam
Các ơn cô và các bạn đã lắng nghe
ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 1
GVHD: LÊ HIẾU THẢO
QUAN NIỆM CỦA
HỒ CHÍ MINH
VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Hoàn cảnh trong nước
II. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III. BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VI. QUAN NIỆM VỀ ĐCSVN CẦM QUYỀN
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản & hậu quả của nó
- Từ cuối TK XIX, CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
=> Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuôc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
b. Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản.
- Từ khi Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
=> Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Tác động của cuộc cách mạng tháng Mười Nga và Quốc Tế Cộng sản.
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga giành được thắng lợi đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng Cộng sản trên thế giới.
- 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế.
2. Hoàn cảnh trong nước
Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá...làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
Hình thành phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
=> Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại.
Quy luật chung
CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ý NGHĨA ĐCSVN RA ĐỜI
Chấm dứt cuộc khủng hoảng về lãnh đạo
Cách mạng VN trở thành bộ phận cách mạng thế giới
Tạo cơ sở cho những bước nhảy vọt của VN
“Cách mạng trước hết phải có Đảng để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”
II. VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ thù, giành lấy chính quyền.
Bác họp quân dân
- ĐCS VN là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất công nhân.
- Đảng Cộng sản không chỉ có một bản chất là bản chất giai cấp công nhân, mà còn có nhiều bản chất khác, như bản chất nhân dân lao động; bản chất dân tộc…
III. BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Bản chất ĐCS là…là…
Phần 3: Bản Chất Của Đảng Cộng Sản
1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, là con đường tất yếu của CM VN.
Cần phải có một Đảng cộng sản để thực hiện những mục tiêu nói trên
VI. QUAN NIỆM VỀ ĐCSVN CẦM QUYỀN
Trong tác phẩm “Đường kach’ mệnh” HCM đã khẳng định:”Vị trí, vai trò quan trọng của Đảng CM – nhân tố đầu tiên quyết định sự thắng lợi của CM”
ĐCS VN là Đảng CM chân chính.
Thời điểm ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền
Đảng không bao giờ “ hy sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho giai cấp khác”.
Bác đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ở quảng trường Ba Đình
b. Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền
Đảng cầm quyền là…
“Đảng cầm quyền” là khái niệm dùng trong khoa học chính trị cho một Đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lý đất nước, nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình.
Đảng cầm quyền theo di chúc của Hồ Chí Minh năm 1969
Đảng cầm quyền
Vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân
Là đầy tớ trung thành
Là người lãnh đạo
Dân làm chủ
Chính quyền
Đảng cầm quyền, dân làm chủ
Mục đích, lý tưởng
VÌ DÂN
THỬ TÀI ÂM NHẠC
ĐẢNG ĐÃ CHO TA MỘT MÙA XUÂN
EM LÀ MĂNG NON CỦA ĐẢNG
VIẾNG LĂNG BÁC
NĂM ANH EM TRÊN MỘT CHIẾC XE TĂNG
LÊN ĐÀNG
Bài gì thế nhỉ???
Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam
Các ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thụy Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)