Vai trò Rừng Ngập Mặn_Thanh Huy_ĐHSP
Chia sẻ bởi Phan Thanh Huy |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Vai trò Rừng Ngập Mặn_Thanh Huy_ĐHSP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM
KHOA SINH HỌC
Đề tài: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
SVTH:
Trần Anh Huy
Đỗ Thanh Trang
Mai Hoàng Diễm
Phan Thanh Huy
Lê Thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Hương Duyên
GVHD:TS. Phạm Văn Ngọt
Bố cục
GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Cung cấp thực phẩm
2. Cung cấp dược phẩm
3. Cung cấp năng lượng
4. Cung cấp lâm sản
5. Các vai trò khác
II. GIÁ TRỊ SINH THÁI
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật.
3. RNM là lá phổi xanh
4. RNM là quả thận xanh
5. RNM là bức tường xanh vững chắc
6. Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
7. Hạn chế xâm nhập mặn
1. Cung cấp thực phẩm
RNM cung cấp khoảng 925.000 tấn hải sản, tương đương với 1% tổng sản lượng thủy sản đánh bắt trên thới giới.
Hệ sinh thái RNM có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Năng suất hàng năm 91kg thủy sản/ ha
Trong đó, một ha RNM cho 160 kg tôm xuất khẩu.
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
Theo Ronnback, mỗi năm 1ha RNM có thể tạo ra :
Mối quan hệ giữa HST RNM và nguồn lợi hải sản, Phan Nguyên Hồng và cộng sự
a. Nguồn lợi thủy hải sản
Theo Talbot va Wilkenson (2001) với 40.000 ha RNM được quản lý tốt ở phía tây Malaysia đã hỗ trợ cho ngành thủy sản 100 triệu USD, mỗi hecta thu 2.500 USD/ năm.
Cứ 1km dãi RNM là đường viền bờ biển ở vịnh Panama cũng thu hoạch được 85.000 USD từ dánh bắt tôm, cá và giáp xác khác.
Ở Thái Lan, mỗi năm 1 ha RNM thu 1000 USD từ nghề cá và sản phẩm của rừng. (Midas, 1995)
1. Cung cấp thực phẩm
1. Cung cấp thực phẩm
Người dân hưởng lợi từ chương trình trồng RNM
Nhờ sự hỗ trợ cảu một số tổ chức phi chính phủ thông qua Hỗi Chữ Thập đỏ Việt Nam đã trồng hơn 12.000 ha RNM ở 8 tỉnh miền Bắc (từ Hà Tĩnh đến Quãng Ninh). Đối tượng được hưởng dự án là những người nghèo, những người cô đơn, không nơi nương tựa nhưng còn sức lao động, các hộ có phụ nữ là trụ cột; các gia đình chính sách, cán bộ, hội viên Chữ thập đỏ mà nguồn sống chủ yếu là mò cua bắt cá ở các bãi triều…
Kết quả: tính riêng năm 2003, đã có 1575 hộ nghèo ở 63 xã tham gia trồng RNM và rừng phòng hộ khác (Vinh, 2004). Nhờ đó đã góp phần giảm số hộ nghèo ven biển.
a. Nguồn lợi thủy hải sản
Nhờ RNM mà nhiều người nghèo có việc làm, tăng thu nhập.
Kết quả điều tra của MERD về thu nhập của một số hộ dân ở 4 xã Đa Lộc, Bàng La, Đại Hợp và Hà An cho thấy: thu nhập đánh bắt hải sản trong RNM chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu nhập của các hộ gia đình.
Hầu hết nguồn thu nhập từ đánh bắt hải sản trong RNM đứng thứ 2 sau nguồn thu nhập từ đánh bắt xa bờ (tương đương 10 -12% tổng thu nhập của hộ gia đình) và cũng tương đương với nguồn thu nhập từ nông nghiệp và làm muối.
→ Điều này cho thấy việc trồng RNM đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho cộng đồng dân cư ven biển.
1. Cung cấp thực phẩm
Thu nhập của những người ngheo từ đánh bắt hải sản trong vùng có RNM
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
Khảo sát hoạt động đánh bắt cua và thu nhập/ ngày tại các hộ gia đình ở ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Đinh
Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồng
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
Kết quả: tiền thu được từ bắt cua được tích lũy, một số khá đông gia đình mua được tivi, xe đạp, xe máy, xây và sữa nhà, lo cho con ăn học…
Nhận định của người dân: RNM trồng ở địa phương đã làm tăng nguồn hải sản trong RNM và các bãi triều. Qua đó góp phần nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo trong đó chủ yếu là thu nhập từ nguồn cua giống.
Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồng
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
a. Cung cấp nguồn thủy hải sản
Một số hình ảnh về Hoạt động
đánh bắt thủy sản vùng rnm
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Ghẹ xanh
Long Sơn 29/10/11
Cua đá
Long Sơn 29/10/11
Ốc len Cerithidea obtusa
Long Sơn 29/10/11
Ốc Ngựa vằn (Neritina turrita or zebra)
Long Sơn 29/10/11
Ốc đá ( Bellamya chinensis)
Long Sơn 29/10/11
Ốc mượn hồn ( Libanarius sp.)
Long Sơn 29/10/11
Nuôi tôm công nghiệp ở
Cần Giờ 1/10/11
Nuôi hàu ở Cần Giờ
1/10/11
Nuôi hàu ở Long Sơn 29/10/11
Nuôi hàu (Ostrea rivularis) ở Long Sơn 29/10/11
Vật liệu nuôi hàu
Long Sơn 29/10/11
Hàu (Ostrea rivularis)
Long Sơn 29/10/11
29
Nuôi nghêu (Meretrix lyrata) giống ở Cần Giờ
1/10/11
Nuôi cá bớp (Rachycentron canadum) ở Long Sơn 29/10/11
Cá bớp (Rachycentron canadum)
Long Sơn 29/10/11
Nuôi cá mú (Epinephelus epistictus) ở Long Sơn 29/10/11
Một số hải sản ở RNM Cần Giờ
10/2011
Một số hải sản ở RNM Cần Giờ
10/2011
Một số hải sản ở RNM Cần Giờ
10/2011
Cây cho mật nuôi ong có 21 loài, nổi tiếng nhất là mật ong hoa tràm.
Tổ ong trên cây tràm
b.Cho mật nuôi ong
Lấy mật ong trên cây tràm
Mật ong – thương hiệu đặc trưng của RNM VN
Cây cho nhựa sản xuất nước giải khác, đường, cồn có một loài: dừa nước.
1. Cung cấp thực phẩm
c. Cung cấp đường
Cây Dừa nước
Long Sơn 10/11
Đước đôi ( Rhizophora apiculata Bl), đước xanh ( Rhizophora mucronata Poir), đước chằng ( Rhizophora stylosan Griff)
Vỏ có chứa tanin chữa viêm họng, tiêu chảy, cầm máu, tiểu đường, thấp khớp, tăng tiết sữa ở bò.
2. Cung cấp dược phẩm
Dùng làm thuốc
( 21 loài)
Cây Trang, lấy vỏ phối hợp với gừng khô, hồ tiêu và nước hoa hồng trị bệnh tiểu đường.
Cây Dà (Ceriops tagal (Perr) C.B. Rob) dùng để cầm máu, chữa bệnh sốt rét.
Cây Dà quánh
Long Sơn 10/11
Cây Dà quánh
Cần Giờ 08/11
Cây Đước và than Đước
Long Sơn 29/10/11
3. Cung cấp năng lượng
Gỗ tràm RNM Cần Giờ
09/2011
4. Cung cấp lâm sản
Chế biến gỗ
Làm nhà
5. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Cây RNM cho hàm lượng tanin cao. Có 24 loài cho tanin, tỉ lệ tanin các loài biến đổi từ 4,6 -35.5%.
Thu tanin
CNM cho cánh kiến đỏ ký sinh và phát triển là: gõ biển, đậu biển, bánh dầy …
Nhựa cánh kiến đỏ dùng thuốc nhuộm, chữa bệnh…
Xuất khẩu nhựa cánh kiến đỏ mang lại nguồn ngoại tệ lớn
Cây chủ thả cánh kiến đỏ
Cánh kiến đỏ
Phẩm nhuộm từ cánh kiến đỏ
Một số loài được làm nút chai, cho sợi, làm giấy, ván ép, nhuộm…
VD: Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sagigni), Đước đôi ( Rhizophora apiculata Bl), Đước xanh ( Rhizophora mucronata Poir), Đước chằng ( Rhizophora stylosan Griff), Dà (Ceriops tagal (Perr) C.B. Rob)…
Trong chiến tranh RNM là căn cứ chiến đấu, nơi ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm oai hùng của dân tộc ta.
6. Các vai trò khác
Căn cứ chiến đấu
RNM còn là “phòng thí nghiệm sống”, điểm xuất phát của rất nhiều các công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa rất thực tế với con người và môi trường sinh thái.
Vườn thực tập thực vật RNM Cần Giờ
08/08/11
Nghiên cứu khoa học
RNM là một trong những địa điểm du lịch sinh thái rất có ý nghĩa với độ đa dạng về thành phần loài động thực vật.
VD: RNM Cần Giờ phong phú về loài, đặc biệt có nhiều loài chim thú quí hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam nhất là đàn khỉ đuôi dài rất gần gũi với con người.
Du lịch sinh thái
Làng Bè ở Long Sơn
29/10/11
Làng Bè ở Long Sơn
29/10/11
II. VAI TRÒ SINH THÁI
CỦA RNM
Trong hệ động vật ở RNM, loài đông nhất và có nhiều giá trị là chim, số lượng loài dao động từ 121-147 loài.
RNM là nơi cư trú của nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, tạo nên những sân chim có nhiều loài chim quý hiếm như : Cò mỏ thìa, Bồ nông, Giang sen…
Ở nước ta có những sân chim nổi tiếng như cửa Bà Lạt, cù lao Đất, đặc biệt là các vườn chim ở Tân Khánh.
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
RNM lưu giữ những loài ĐV quí hiếm mà trên đất liền không có. Những loài này đang có nguy cơ bị tiêu diệt:
Ví dụ: rừng cấm Năm Căn có nhiều loài thú lớn như lợn rừng, vượn, hổ, nai, báo gấm nay rất ít gặp.
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
Panthera tigris tigris
Loài khỉ vàng đuôi ở RNM Cà Mau, Côn Đảo, khỉ đuôi dài ở Cần Giờ.
Khỉ đuôi dài ở Cần Giờ
08/08/11
Nasalis lavartus
Loài cá sấu nước lợ ở rừng đước Cà Mau, cửa sông Đồng Nai và Cửu Long có với số lượng khá đông đúc hiện nay đã vắng mặt.
Các vườn chim ở Tân Khánh là sân chim lớn nhất Đông Nam Á (≈130 ha) với nhiều loài chim quí hiếm của thế giới như già đẫy, hạc cổ trắng, cò thìa…
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
Ở Cồn Lu, Cồn Ngạn có số lượng chim đông. Trong đó một số loài chim được ghi vào sách đỏ TG như Mòng két, vịt Mỏ thìa, vịt đầu vàng, vịt mốc, mòng két mày trắng, cò ngàng nhỏ, diệc xám…đặc biệt là Cò thìa.
Cò thìa ở RNM Cồn Lu
Gà đẫy Java ở rừng U Minh Thượng
Trăn đất vườn chim Bạc Liêu
Công trĩ ở Cần Giờ
Một số loài động vật trên cạn cuộc sống gắn liền với bãi triều, xuất hiện đông đúc khi nước ròng và phơi bãi như: gà nước (Rallus spp.), choi choi (Charadrius sp.), choắt (Numenius sp., Triga sp.), diệc (Ardea sp.), vịt trời (anas sp.), rắn (Chrysoplea lemata), cầy, lợn rừng (Sus scrofa)…
Vật rụng (lá, cành, chồi, hoa, quả ) của cây RNM sẽ được các VSV phân hủy thành mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn phong phú cho các loài thủy sản.
Phân hủy là quá trình quan trọng, thông qua quá trình này, RNM cung cấp nguồn thức ăn dồi dào dưỡng chất và đóng vai trò quan trọng hình thành chuỗi thức ăn – phân hủy cho thủy vực và nhiều loài thủy sản có giá trị thương phẩm
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Lượng rơi của cây rừng ngập mặn ở nam Florida là 10.000 – 14.000kg/ha/năm (Snedaker, 1978).
Lượng rơi của rừng Đước Cà Mau là 9,75 tấn/ha/năm, trong đó lượng rơi của lá chiếm 79,71% (Nguyễn Hoàng Trí, 1986).
Lượng rơi của rừng Đước 12 tuổi ở Cần Giờ là 8,47 tấn/ha/năm, trong đó lá chiếm 75,42% (Viên Ngọc Nam và cs, 1996).
Một ha RNM cho 3,6 tấn mùn bã hữu cơ/năm (Klaus Schmitt, 2009).
Ví dụ
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Vật rụng
Chất dinh dưỡng
Sinh vật bám
Thủy hải sản
VSV
.
Chuỗi thức ăn
Các sinh vật bám
Lá đước
Động vật đáy
Tôm
Lá
Vi khuẩn
N,P
Tảo
Chuỗi thức ăn trong hệ thống Tôm- Rừng ở Cà Mau, Việt Nam
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Trong hệ thống nuôi tôm- rừng, lá đước rơi xuống ao nuôi tôm. Đó là sự cung cấp chất dinh dưỡng (đạm và lân) trong suốt quá trình phân hủy. Chính các dinh dưỡng này góp phần gia tăng mật độ tảo trong khu vực.
Lá đước cũng có vai trò trực tiếp và gián tiếp là nguồn thức ăn cho hầu hết các loài thủy sinh kể cả tôm.
Bởi khi lá đước phân hủy làm tăng hàm lượng đạn và lân trong lá → tăng chất lượng thức ăn của lá đước → thu hút các sinh vật thủy sinh.
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Lá đước là nơi tập trung các sinh vật bám → là nguồn thức ăn chủ yếu cho động vật thủy sinh trong hệ thống nuôi tôm – rừng.
Dinh dưỡng được phóng thích hoặc hấp thu trong quá trình phân hủy là kết quả của sự khoáng hóa, sự thu nhận và lấy đi dưỡng chất nhờ hoạt đông của vsv, sư hoán chuyển của nầm và các quá trình vô sinh khác
Đạm và lân được phóng thích trong quá trình phân hủy cuối cùng sẽ được cây hấp thu lại
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Phân hủy lá đước
Giảm hàm lượng oxy hòa tan trong thủy vực
Tạo ra sulphide
Ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng của tôm
Vật rụng của RNM Cần Giờ 08/08/11
Vật rụng của RNM Long Sơn 29/10/11
Nơi ở trong RNM phân hóa rất mạnh
Điều kiện sống biến động thường xuyên
Sinh vật sống trong RNM có số lượng loài đông và trong nội bộ mỗi loài còn có những biến dị phong phú dễ thích nghi với những kiện sống biến đổi muôn màu
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
RNM
Cư trú, nuôi dưỡng con non
Địa bàn bắt buộc của một số loài cá và giáp xác
Kiếm ăn và tránh kẻ thù
Đẻ trứng và sống của ấu trùng
cá hồng ( Lutianus sp.), cá kẽm (Plectorhynchus sp.), cá hiên (Drepane sp.),
Cá cháo mắt to ( Elops machnata), cá mòi (Nematalosa nasus), cá cơm đỏ (Stolephorus buccaneeri),
Tính đa dạng của thế giới sinh vật trong RNM đảm bảo cho cấu trúc của hệ càng hoàn hảo và ổn định, đảm bảo cho RNM thực hiện các chức năng riêng của mình một cách hiệu quả nhất.
Cá cháo mắt to
Cá chim bạc
4. Vai trò VSV rừng ngập mặn
Số lượng vi sinh vật rất phong phú trên xác cây ngập mặn và trong đất RNM.
VSV trong đất và RNM bao gồm: vi khuẩn, nấm sợi, nấm men và xạ khuẩn đều có khả năng phân hủy các hợp chất ở đất mặt như tinh bột, xenlulozo, pectin, gelain… có trong xác động và thực vật.
Một số nấm sợi phân giải được các hợp chất photpho khó tan. Chúng phân hủy các mùn bã CNM tại chỗ, cung cấp nguồn thức ăn cho khu hệ động thực vật RNM.
Phân giải các chất thải rắn từ nội địa theo sông ra RNM.
Ức chế các vsv gây bện cho động, thực vật, làm sạch môi trường bị ô nhiễm
Số lượng VSV trên xác lá, cành cây rụng và trong đất RNM
Điều hòa khí hậu trong vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt.
Hạn chế sự bốc hơi nước vùng đất RNM, giữ ổn định lớp đất mặn, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền.
4. RNM là lá phổi xanh
VD: Một phần RNM ở Cà Mau bị khai phá để làm đầm tôm quảng canh khí hậu oi bức.
VD: Dưới tác dụng của các chất hóa học thời chiến tranh, hàng chục ngàn hecta đất RNM bị phơi nắng, nồng độ muối trên lớp đất mặt ở Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) có nơi lên tới 35- 400/oo (Phan Nguyên Hồng, 1999).
Sau khi thảm TV RNM không còn thì cường độ bốc hơi nước tăng làm cho độ mặn của đất và nước tăng theo.
Có nơi, sau khi RNM bị phá hủy, tốc độ gió của khu vực tăng lên đột ngột, gây ra hiện tượng sa mạc hóa do cát di chuyển vùi lấp kênh rạch và đồng ruộng.
Tốc độ gió tăng lên gây ra sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lỡ bờ biển. Mất RNM sẽ ảnh hưởng đến lượng mưa của tiểu khu vực.
4. RNM là lá phổi xanh
4. RNM là lá phổi xanh
Ví dụ: RNM ở Vịnh Fort France thuộc quần đảo Martinique (Pháp) bị giảm một diện tích rất lớn do chất thải công nghiệp. Hậu quả là lượng mưa ở khu vực này thay đổi, tốc độ gió ở vùng bờ biển tăng lên, ô nhiễm và tiếng ồn đi kèm với dịch bệnh lan tràn (Blasco, 1975).
- Hấp thụ CO2, thải ra O2 làm không khí trong lành, giảm hiệu ứng nhà kính.
VD: RNM một năm tuổi có thể hấp thu 8 tấn CO2/ha/năm và khả năng hấp thụ của khí CO2 tăng theo độ tuổi của cây rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2010).
4. RNM là lá phổi xanh
Với diện tích gần 27.500 ha, mỗi năm RNM Cần Giờ hấp thụ được hơn 9,5 triệu tấn CO2 (Viên Ngọc Nam, 2011).
Sông
5. RNM là quả thận xanh
Hệ thống rễ cây ngập mặn có rất nhiều vi sinh vật phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ vi sinh vật ở đây, làm trong sạch nước biển
5. RNM là bức tường xanh vững chắc
Khi năng lượng sóng thần đủ lớn: RNM hấp thụ nguồn năng lượng của sóng thần. Rễ CNM phát triển mạnh cả về mức độ rậm rạp và sự dàn trải. Khi CNM bị đổ xuống thì rễ cây dưới mặt đất tạo ra một hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nước.
RNM chống lại sự tàn phá của sóng thần nhờ hai phương thức
2
RNM giảm thiểu tác hại của sóng thần
Khi năng lượng sóng thần ở mức trung bình những CNM vẫn đứng vững, bảo vệ HST RNM và bảo vệ cộng đồng dân cư sinh sống sau chúng. Do các CNM mọc đan xen lẫn nhau, rễ cây phát triển cả trên và dưới mặt đất cộng với thân và tán lá cây cùng kết hợp để phân tán sức mạnh của sóng thần.
RNM bảo vệ đê biển Việt Nam
Từ đầu thế kỷ XX, dân cư ở các vùng ven biển phía Bắc đã biết trồng một số loài cây ngập mặn như Trang và Bần chua để chắn sóng bảo vệ đê biển và vùng cửa sông.
Mặc dù thời kỳ đó đê chưa được bê tông hoá và kè đá như bây giờ nhưng nhờ có RNM mà nhiều đoạn đê không bị vỡ khi có bão vừa (cấp 6 ÷ 8).
Đê Cát Hải (Hải Phòng) bị phá vỡ dẫu đã được kiên cố hóa bằng bê tông trong khi đê đất của Thái Bình,nhờ được rừng ngập mặn che chở, vẫn bình yên sau những cơn bão lớn năm 2005. (Ảnh: Gs.Phan Nguyên Hồng)
1,5 km
0,05 m
1,5 km
A
b
Ảnh hưởng của sự giảm sóng khác nhau giữa nơi có RNM (A) va nơi không có RNM (B) ở Thụy Hải – Thái Bình
LONG SƠN 31/10/2011
Rừng Trang (Kandelia obovata) độ tuổi 5 và 6 tuổi ở dĩa rừng rộng 650 có trồng xen 1 số ít bần chua ( Sonnerat caseolaris) thuộc xã Bàng La – Đồ Sơn.
Rừng bần chua (Sonnerat caseolaris) thuần loại 8 và 9 tuổi ở dãi rừng có độ rộng 920m tại Vinh Quang (Tiên Lãng).
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Đối tượng
Xác định tọa độ các điểm nghiên cứu để đặt máy đo sóng bằng máy định vị vệ tinh GPS – 126
Dùng máy đo sóng IVANOP – H10 để đo các yếu tố sóng biến và hướng truyền sóng ( tiêu chuẩn ngành, 95 TCN 8 -91)
Điểm đặt máy ngắm có độ cao 9,0m so với mực nước biển, hệ số k= 0,90
Phao thả để máy đo lấy điểm ngắm trước rừng trang là 150 m va trước rừng bần là 100 m
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Hệ số suy giảm độ cao sóng: là tỉ lệ % của độ cao sóng giảm khi đi qua dãi rừng có độ rộng nhất định so với độ cao sóng trước rừng.
Ht: độ cao sóng lớn nhất trước rừng
Hs: độ cao sóng sau rừng
R= Ht –Hs . 100%
Ht
Hệ số suy giảm độ cao sóng
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Bão số 2 (1.8.2005) đổ bộ vào các tỉnh ven biển Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ với sức gió cấp 8, cấp 9, cấp 10, có lúc cấp 12 kèm theo mưa lớn, thủy triều dâng cao làm mực nước dâng cao 4,5 – 5m tràn qua mặt đê, làm đê vỡ nhiều đoạn.
Bão số 6 (18 -19.9.2005) với sức gió mạnh cấp 8,9, vùng tâm bão đi qua cấp 10, giật trên cấp 10 kèm theo mưa lớn kết hợp triều cường làm nước biển dâng cao.
Bão số 7 (27.9.2005)
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Rừng trang
Các kết quả đo đạc và tính toán hệ số suy giảm giữa độ cao sóng ở trước và sau rừng trang có độ rộng 650m khu vực Bàng La (Đồ Sơn) trong cơn bão số 2. Khi đi vào gần bờ, độ cao sóng giảm. Độ cao sóng lớn nhất đo được lúc 13h cách trước rừng trang 150 là 1,5m. Sau dãi rừng trang rộng 650m độ cao sóng còn 0,3m. Như vậy hệ số suy giảm độ cao sóng là 80%,
Bão số 2
Độ cao sóng (H) và hệ số suy giảm độ cao sóng tại Bàng Là trong cơn bão số 2
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết quả
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Rừng bần chua
Trong cơn bão số 2, độ cao sóng lớn nhất đo được lúc 12h cách trước rừng bần 100m là 1,6m. Sau dải rừng bần rộng 650m, 920m và không có rừng độ cao sóng lần lượt là còn 0,45m, 0,4m và 0,8m. Hệ số suy giảm độ cao sóng sau dải rừng 650m, 920m và nơi không có rừng lần lượt là 72%, 75% va 50%.
Bão số 2
Độ cao sóng (H) và hệ số suy giảm độ cao sóng tại Vinh Quang trong cơn bão số 2
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết quả
Độ cao sóng trước và sau rừng bần 650m
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết quả
Độ cao sóng trước và sau rừng bần 920m
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết luận
RNM có tác dụng làm giảm đáng kể độ cao sóng trong bão. Tại thời điểm đó, đối với rừng trang có độ rộng 650m, rừng bần có độ rộng 920m và 650m, độ cao sóng sau rừng giảm từ 77 - 88%.
Mức độ giảm độ cao sóng trong bão khi đi qua rừng vào bờ phụ thuộc vào kiểu cấu trúc- loại RNM và hướng truyền sóng. Đối với rừng trang hệ số suy giam sóng cao hơn so với rừng bần (rừng trang giảm từ 80 -88%, rừng bần giảm từ 77 - 81%)
RNM có vai trò rất lớn làm giảm thiểu đáng kể tác động phá hủy bờ biển do sóng bão.
Rễ CNM, đặc biệt là những QTTV tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn. Chúng vừa ngăn chặn có hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng, đồng thời là vật cản làm cho trầm tích lắng đọng, mở rộng đất liền ra biển tạo thành bãi bồ, nâng dần đất lên.
RNM có tác động hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực bờ biển.
6 . Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
Ở vùng hạ lưu và cửa biển, cửa sông lớn như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, phù sa thường ngưng đọng ở trên lòng sông và ngoài cửa sông tạo nên những hòn đảo nổi.
Trong điều kiện thuận lợi, chỉ sau một thời gian, các loài CNM tiên phong sẽ đến cư trú tạo môi trường cho nhiều loài cây đến sau và đất bồi được nâng dần lên như Cồn Ngạn, Cồn Lu ở Nam Định, Cồn Trong và Cồn Ngoài ở Tây Nam mũi Cà Mau.
Tỉnh Bến Tre là một ví dụ điển hình. Toàn bộ đất đai của Bến Tre là các " cù lao" hình thành do phù sa của các nhánh sông Tiền. Trong đó CNM đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đất để dần dần trở thành vùng đất nông nghiệp và khu dân cư.
6 . Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
7. Hạn chế xâm nhập mặn
Khi RNM chưa bị tàn phá nhiều thì quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và phạm vi hẹp. Vì khi triều cao, nước đã lan tỏa vào trong những khu RNM rộng lớn; hệ thống rễ dày đặc cùng với thân cây làm giảm tốc độ dòng triều, tán cây hạn chế tốc độ gió.
Những năm gần đây, diện tích RNM bị suy giảm, nước mặn theo dòng triều lên, được gió hỗ trợ đã lấn theo các dòng sông vào sâu trong đất liền với tốc độ lớn.
7. Hạn chế xâm nhập mặn
Nước mặn vào sâu kèm theo sóng đã gây ra xói lở bờ sông và cả chân đê. Mặt khác, nước mặn thẩm thấu qua thân đê vào đồng ruộng khiến cho năng suất bị giảm, tình trạng thiếu nước ngọt ảnh hưởng đến sản xuất và sử dụng trong sinh hoạt.
Tuy nhiên, để phục vụ cho nhu cầu kinh tế của con người mà hiện nay diện tích RNM đang bị thu hẹp và mất dần độ đa dạng của nó.
Các khu rừng đước trù phú ở Indonesia bị phá hủy phục vụ cho nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp
Đước bị chặt phá
Long sơn 29/10/11
Đước bị chặt phá
Long sơn 29/10/11
ứng phó biến đổi khí hậu
Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM
KHOA SINH HỌC
Đề tài: VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN
SVTH:
Trần Anh Huy
Đỗ Thanh Trang
Mai Hoàng Diễm
Phan Thanh Huy
Lê Thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Hương Duyên
GVHD:TS. Phạm Văn Ngọt
Bố cục
GIÁ TRỊ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Cung cấp thực phẩm
2. Cung cấp dược phẩm
3. Cung cấp năng lượng
4. Cung cấp lâm sản
5. Các vai trò khác
II. GIÁ TRỊ SINH THÁI
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật.
3. RNM là lá phổi xanh
4. RNM là quả thận xanh
5. RNM là bức tường xanh vững chắc
6. Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
7. Hạn chế xâm nhập mặn
1. Cung cấp thực phẩm
RNM cung cấp khoảng 925.000 tấn hải sản, tương đương với 1% tổng sản lượng thủy sản đánh bắt trên thới giới.
Hệ sinh thái RNM có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Năng suất hàng năm 91kg thủy sản/ ha
Trong đó, một ha RNM cho 160 kg tôm xuất khẩu.
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
Theo Ronnback, mỗi năm 1ha RNM có thể tạo ra :
Mối quan hệ giữa HST RNM và nguồn lợi hải sản, Phan Nguyên Hồng và cộng sự
a. Nguồn lợi thủy hải sản
Theo Talbot va Wilkenson (2001) với 40.000 ha RNM được quản lý tốt ở phía tây Malaysia đã hỗ trợ cho ngành thủy sản 100 triệu USD, mỗi hecta thu 2.500 USD/ năm.
Cứ 1km dãi RNM là đường viền bờ biển ở vịnh Panama cũng thu hoạch được 85.000 USD từ dánh bắt tôm, cá và giáp xác khác.
Ở Thái Lan, mỗi năm 1 ha RNM thu 1000 USD từ nghề cá và sản phẩm của rừng. (Midas, 1995)
1. Cung cấp thực phẩm
1. Cung cấp thực phẩm
Người dân hưởng lợi từ chương trình trồng RNM
Nhờ sự hỗ trợ cảu một số tổ chức phi chính phủ thông qua Hỗi Chữ Thập đỏ Việt Nam đã trồng hơn 12.000 ha RNM ở 8 tỉnh miền Bắc (từ Hà Tĩnh đến Quãng Ninh). Đối tượng được hưởng dự án là những người nghèo, những người cô đơn, không nơi nương tựa nhưng còn sức lao động, các hộ có phụ nữ là trụ cột; các gia đình chính sách, cán bộ, hội viên Chữ thập đỏ mà nguồn sống chủ yếu là mò cua bắt cá ở các bãi triều…
Kết quả: tính riêng năm 2003, đã có 1575 hộ nghèo ở 63 xã tham gia trồng RNM và rừng phòng hộ khác (Vinh, 2004). Nhờ đó đã góp phần giảm số hộ nghèo ven biển.
a. Nguồn lợi thủy hải sản
Nhờ RNM mà nhiều người nghèo có việc làm, tăng thu nhập.
Kết quả điều tra của MERD về thu nhập của một số hộ dân ở 4 xã Đa Lộc, Bàng La, Đại Hợp và Hà An cho thấy: thu nhập đánh bắt hải sản trong RNM chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu nhập của các hộ gia đình.
Hầu hết nguồn thu nhập từ đánh bắt hải sản trong RNM đứng thứ 2 sau nguồn thu nhập từ đánh bắt xa bờ (tương đương 10 -12% tổng thu nhập của hộ gia đình) và cũng tương đương với nguồn thu nhập từ nông nghiệp và làm muối.
→ Điều này cho thấy việc trồng RNM đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho cộng đồng dân cư ven biển.
1. Cung cấp thực phẩm
Thu nhập của những người ngheo từ đánh bắt hải sản trong vùng có RNM
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
Khảo sát hoạt động đánh bắt cua và thu nhập/ ngày tại các hộ gia đình ở ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Đinh
Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồng
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
Kết quả: tiền thu được từ bắt cua được tích lũy, một số khá đông gia đình mua được tivi, xe đạp, xe máy, xây và sữa nhà, lo cho con ăn học…
Nhận định của người dân: RNM trồng ở địa phương đã làm tăng nguồn hải sản trong RNM và các bãi triều. Qua đó góp phần nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo trong đó chủ yếu là thu nhập từ nguồn cua giống.
Nguồn lợi từ đánh bắt cua giống trong RNM trồng
a. Nguồn lợi thủy hải sản
1. Cung cấp thực phẩm
a. Cung cấp nguồn thủy hải sản
Một số hình ảnh về Hoạt động
đánh bắt thủy sản vùng rnm
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Đánh bắt ở Long Sơn 29/10/11
Ghẹ xanh
Long Sơn 29/10/11
Cua đá
Long Sơn 29/10/11
Ốc len Cerithidea obtusa
Long Sơn 29/10/11
Ốc Ngựa vằn (Neritina turrita or zebra)
Long Sơn 29/10/11
Ốc đá ( Bellamya chinensis)
Long Sơn 29/10/11
Ốc mượn hồn ( Libanarius sp.)
Long Sơn 29/10/11
Nuôi tôm công nghiệp ở
Cần Giờ 1/10/11
Nuôi hàu ở Cần Giờ
1/10/11
Nuôi hàu ở Long Sơn 29/10/11
Nuôi hàu (Ostrea rivularis) ở Long Sơn 29/10/11
Vật liệu nuôi hàu
Long Sơn 29/10/11
Hàu (Ostrea rivularis)
Long Sơn 29/10/11
29
Nuôi nghêu (Meretrix lyrata) giống ở Cần Giờ
1/10/11
Nuôi cá bớp (Rachycentron canadum) ở Long Sơn 29/10/11
Cá bớp (Rachycentron canadum)
Long Sơn 29/10/11
Nuôi cá mú (Epinephelus epistictus) ở Long Sơn 29/10/11
Một số hải sản ở RNM Cần Giờ
10/2011
Một số hải sản ở RNM Cần Giờ
10/2011
Một số hải sản ở RNM Cần Giờ
10/2011
Cây cho mật nuôi ong có 21 loài, nổi tiếng nhất là mật ong hoa tràm.
Tổ ong trên cây tràm
b.Cho mật nuôi ong
Lấy mật ong trên cây tràm
Mật ong – thương hiệu đặc trưng của RNM VN
Cây cho nhựa sản xuất nước giải khác, đường, cồn có một loài: dừa nước.
1. Cung cấp thực phẩm
c. Cung cấp đường
Cây Dừa nước
Long Sơn 10/11
Đước đôi ( Rhizophora apiculata Bl), đước xanh ( Rhizophora mucronata Poir), đước chằng ( Rhizophora stylosan Griff)
Vỏ có chứa tanin chữa viêm họng, tiêu chảy, cầm máu, tiểu đường, thấp khớp, tăng tiết sữa ở bò.
2. Cung cấp dược phẩm
Dùng làm thuốc
( 21 loài)
Cây Trang, lấy vỏ phối hợp với gừng khô, hồ tiêu và nước hoa hồng trị bệnh tiểu đường.
Cây Dà (Ceriops tagal (Perr) C.B. Rob) dùng để cầm máu, chữa bệnh sốt rét.
Cây Dà quánh
Long Sơn 10/11
Cây Dà quánh
Cần Giờ 08/11
Cây Đước và than Đước
Long Sơn 29/10/11
3. Cung cấp năng lượng
Gỗ tràm RNM Cần Giờ
09/2011
4. Cung cấp lâm sản
Chế biến gỗ
Làm nhà
5. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Cây RNM cho hàm lượng tanin cao. Có 24 loài cho tanin, tỉ lệ tanin các loài biến đổi từ 4,6 -35.5%.
Thu tanin
CNM cho cánh kiến đỏ ký sinh và phát triển là: gõ biển, đậu biển, bánh dầy …
Nhựa cánh kiến đỏ dùng thuốc nhuộm, chữa bệnh…
Xuất khẩu nhựa cánh kiến đỏ mang lại nguồn ngoại tệ lớn
Cây chủ thả cánh kiến đỏ
Cánh kiến đỏ
Phẩm nhuộm từ cánh kiến đỏ
Một số loài được làm nút chai, cho sợi, làm giấy, ván ép, nhuộm…
VD: Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sagigni), Đước đôi ( Rhizophora apiculata Bl), Đước xanh ( Rhizophora mucronata Poir), Đước chằng ( Rhizophora stylosan Griff), Dà (Ceriops tagal (Perr) C.B. Rob)…
Trong chiến tranh RNM là căn cứ chiến đấu, nơi ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm oai hùng của dân tộc ta.
6. Các vai trò khác
Căn cứ chiến đấu
RNM còn là “phòng thí nghiệm sống”, điểm xuất phát của rất nhiều các công trình nghiên cứu mang lại ý nghĩa rất thực tế với con người và môi trường sinh thái.
Vườn thực tập thực vật RNM Cần Giờ
08/08/11
Nghiên cứu khoa học
RNM là một trong những địa điểm du lịch sinh thái rất có ý nghĩa với độ đa dạng về thành phần loài động thực vật.
VD: RNM Cần Giờ phong phú về loài, đặc biệt có nhiều loài chim thú quí hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam nhất là đàn khỉ đuôi dài rất gần gũi với con người.
Du lịch sinh thái
Làng Bè ở Long Sơn
29/10/11
Làng Bè ở Long Sơn
29/10/11
II. VAI TRÒ SINH THÁI
CỦA RNM
Trong hệ động vật ở RNM, loài đông nhất và có nhiều giá trị là chim, số lượng loài dao động từ 121-147 loài.
RNM là nơi cư trú của nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, tạo nên những sân chim có nhiều loài chim quý hiếm như : Cò mỏ thìa, Bồ nông, Giang sen…
Ở nước ta có những sân chim nổi tiếng như cửa Bà Lạt, cù lao Đất, đặc biệt là các vườn chim ở Tân Khánh.
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
RNM lưu giữ những loài ĐV quí hiếm mà trên đất liền không có. Những loài này đang có nguy cơ bị tiêu diệt:
Ví dụ: rừng cấm Năm Căn có nhiều loài thú lớn như lợn rừng, vượn, hổ, nai, báo gấm nay rất ít gặp.
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
Panthera tigris tigris
Loài khỉ vàng đuôi ở RNM Cà Mau, Côn Đảo, khỉ đuôi dài ở Cần Giờ.
Khỉ đuôi dài ở Cần Giờ
08/08/11
Nasalis lavartus
Loài cá sấu nước lợ ở rừng đước Cà Mau, cửa sông Đồng Nai và Cửu Long có với số lượng khá đông đúc hiện nay đã vắng mặt.
Các vườn chim ở Tân Khánh là sân chim lớn nhất Đông Nam Á (≈130 ha) với nhiều loài chim quí hiếm của thế giới như già đẫy, hạc cổ trắng, cò thìa…
1. Duy trì tính đa dạng sinh học
Ở Cồn Lu, Cồn Ngạn có số lượng chim đông. Trong đó một số loài chim được ghi vào sách đỏ TG như Mòng két, vịt Mỏ thìa, vịt đầu vàng, vịt mốc, mòng két mày trắng, cò ngàng nhỏ, diệc xám…đặc biệt là Cò thìa.
Cò thìa ở RNM Cồn Lu
Gà đẫy Java ở rừng U Minh Thượng
Trăn đất vườn chim Bạc Liêu
Công trĩ ở Cần Giờ
Một số loài động vật trên cạn cuộc sống gắn liền với bãi triều, xuất hiện đông đúc khi nước ròng và phơi bãi như: gà nước (Rallus spp.), choi choi (Charadrius sp.), choắt (Numenius sp., Triga sp.), diệc (Ardea sp.), vịt trời (anas sp.), rắn (Chrysoplea lemata), cầy, lợn rừng (Sus scrofa)…
Vật rụng (lá, cành, chồi, hoa, quả ) của cây RNM sẽ được các VSV phân hủy thành mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn phong phú cho các loài thủy sản.
Phân hủy là quá trình quan trọng, thông qua quá trình này, RNM cung cấp nguồn thức ăn dồi dào dưỡng chất và đóng vai trò quan trọng hình thành chuỗi thức ăn – phân hủy cho thủy vực và nhiều loài thủy sản có giá trị thương phẩm
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Lượng rơi của cây rừng ngập mặn ở nam Florida là 10.000 – 14.000kg/ha/năm (Snedaker, 1978).
Lượng rơi của rừng Đước Cà Mau là 9,75 tấn/ha/năm, trong đó lượng rơi của lá chiếm 79,71% (Nguyễn Hoàng Trí, 1986).
Lượng rơi của rừng Đước 12 tuổi ở Cần Giờ là 8,47 tấn/ha/năm, trong đó lá chiếm 75,42% (Viên Ngọc Nam và cs, 1996).
Một ha RNM cho 3,6 tấn mùn bã hữu cơ/năm (Klaus Schmitt, 2009).
Ví dụ
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Vật rụng
Chất dinh dưỡng
Sinh vật bám
Thủy hải sản
VSV
.
Chuỗi thức ăn
Các sinh vật bám
Lá đước
Động vật đáy
Tôm
Lá
Vi khuẩn
N,P
Tảo
Chuỗi thức ăn trong hệ thống Tôm- Rừng ở Cà Mau, Việt Nam
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Trong hệ thống nuôi tôm- rừng, lá đước rơi xuống ao nuôi tôm. Đó là sự cung cấp chất dinh dưỡng (đạm và lân) trong suốt quá trình phân hủy. Chính các dinh dưỡng này góp phần gia tăng mật độ tảo trong khu vực.
Lá đước cũng có vai trò trực tiếp và gián tiếp là nguồn thức ăn cho hầu hết các loài thủy sinh kể cả tôm.
Bởi khi lá đước phân hủy làm tăng hàm lượng đạn và lân trong lá → tăng chất lượng thức ăn của lá đước → thu hút các sinh vật thủy sinh.
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Lá đước là nơi tập trung các sinh vật bám → là nguồn thức ăn chủ yếu cho động vật thủy sinh trong hệ thống nuôi tôm – rừng.
Dinh dưỡng được phóng thích hoặc hấp thu trong quá trình phân hủy là kết quả của sự khoáng hóa, sự thu nhận và lấy đi dưỡng chất nhờ hoạt đông của vsv, sư hoán chuyển của nầm và các quá trình vô sinh khác
Đạm và lân được phóng thích trong quá trình phân hủy cuối cùng sẽ được cây hấp thu lại
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
Phân hủy lá đước
Giảm hàm lượng oxy hòa tan trong thủy vực
Tạo ra sulphide
Ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng của tôm
Vật rụng của RNM Cần Giờ 08/08/11
Vật rụng của RNM Long Sơn 29/10/11
Nơi ở trong RNM phân hóa rất mạnh
Điều kiện sống biến động thường xuyên
Sinh vật sống trong RNM có số lượng loài đông và trong nội bộ mỗi loài còn có những biến dị phong phú dễ thích nghi với những kiện sống biến đổi muôn màu
2. Cung cấp thức ăn và nơi cư trú cho các loài sinh vật
RNM
Cư trú, nuôi dưỡng con non
Địa bàn bắt buộc của một số loài cá và giáp xác
Kiếm ăn và tránh kẻ thù
Đẻ trứng và sống của ấu trùng
cá hồng ( Lutianus sp.), cá kẽm (Plectorhynchus sp.), cá hiên (Drepane sp.),
Cá cháo mắt to ( Elops machnata), cá mòi (Nematalosa nasus), cá cơm đỏ (Stolephorus buccaneeri),
Tính đa dạng của thế giới sinh vật trong RNM đảm bảo cho cấu trúc của hệ càng hoàn hảo và ổn định, đảm bảo cho RNM thực hiện các chức năng riêng của mình một cách hiệu quả nhất.
Cá cháo mắt to
Cá chim bạc
4. Vai trò VSV rừng ngập mặn
Số lượng vi sinh vật rất phong phú trên xác cây ngập mặn và trong đất RNM.
VSV trong đất và RNM bao gồm: vi khuẩn, nấm sợi, nấm men và xạ khuẩn đều có khả năng phân hủy các hợp chất ở đất mặt như tinh bột, xenlulozo, pectin, gelain… có trong xác động và thực vật.
Một số nấm sợi phân giải được các hợp chất photpho khó tan. Chúng phân hủy các mùn bã CNM tại chỗ, cung cấp nguồn thức ăn cho khu hệ động thực vật RNM.
Phân giải các chất thải rắn từ nội địa theo sông ra RNM.
Ức chế các vsv gây bện cho động, thực vật, làm sạch môi trường bị ô nhiễm
Số lượng VSV trên xác lá, cành cây rụng và trong đất RNM
Điều hòa khí hậu trong vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt.
Hạn chế sự bốc hơi nước vùng đất RNM, giữ ổn định lớp đất mặn, hạn chế sự xâm nhập mặn vào đất liền.
4. RNM là lá phổi xanh
VD: Một phần RNM ở Cà Mau bị khai phá để làm đầm tôm quảng canh khí hậu oi bức.
VD: Dưới tác dụng của các chất hóa học thời chiến tranh, hàng chục ngàn hecta đất RNM bị phơi nắng, nồng độ muối trên lớp đất mặt ở Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) có nơi lên tới 35- 400/oo (Phan Nguyên Hồng, 1999).
Sau khi thảm TV RNM không còn thì cường độ bốc hơi nước tăng làm cho độ mặn của đất và nước tăng theo.
Có nơi, sau khi RNM bị phá hủy, tốc độ gió của khu vực tăng lên đột ngột, gây ra hiện tượng sa mạc hóa do cát di chuyển vùi lấp kênh rạch và đồng ruộng.
Tốc độ gió tăng lên gây ra sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lỡ bờ biển. Mất RNM sẽ ảnh hưởng đến lượng mưa của tiểu khu vực.
4. RNM là lá phổi xanh
4. RNM là lá phổi xanh
Ví dụ: RNM ở Vịnh Fort France thuộc quần đảo Martinique (Pháp) bị giảm một diện tích rất lớn do chất thải công nghiệp. Hậu quả là lượng mưa ở khu vực này thay đổi, tốc độ gió ở vùng bờ biển tăng lên, ô nhiễm và tiếng ồn đi kèm với dịch bệnh lan tràn (Blasco, 1975).
- Hấp thụ CO2, thải ra O2 làm không khí trong lành, giảm hiệu ứng nhà kính.
VD: RNM một năm tuổi có thể hấp thu 8 tấn CO2/ha/năm và khả năng hấp thụ của khí CO2 tăng theo độ tuổi của cây rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2010).
4. RNM là lá phổi xanh
Với diện tích gần 27.500 ha, mỗi năm RNM Cần Giờ hấp thụ được hơn 9,5 triệu tấn CO2 (Viên Ngọc Nam, 2011).
Sông
5. RNM là quả thận xanh
Hệ thống rễ cây ngập mặn có rất nhiều vi sinh vật phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ vi sinh vật ở đây, làm trong sạch nước biển
5. RNM là bức tường xanh vững chắc
Khi năng lượng sóng thần đủ lớn: RNM hấp thụ nguồn năng lượng của sóng thần. Rễ CNM phát triển mạnh cả về mức độ rậm rạp và sự dàn trải. Khi CNM bị đổ xuống thì rễ cây dưới mặt đất tạo ra một hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nước.
RNM chống lại sự tàn phá của sóng thần nhờ hai phương thức
2
RNM giảm thiểu tác hại của sóng thần
Khi năng lượng sóng thần ở mức trung bình những CNM vẫn đứng vững, bảo vệ HST RNM và bảo vệ cộng đồng dân cư sinh sống sau chúng. Do các CNM mọc đan xen lẫn nhau, rễ cây phát triển cả trên và dưới mặt đất cộng với thân và tán lá cây cùng kết hợp để phân tán sức mạnh của sóng thần.
RNM bảo vệ đê biển Việt Nam
Từ đầu thế kỷ XX, dân cư ở các vùng ven biển phía Bắc đã biết trồng một số loài cây ngập mặn như Trang và Bần chua để chắn sóng bảo vệ đê biển và vùng cửa sông.
Mặc dù thời kỳ đó đê chưa được bê tông hoá và kè đá như bây giờ nhưng nhờ có RNM mà nhiều đoạn đê không bị vỡ khi có bão vừa (cấp 6 ÷ 8).
Đê Cát Hải (Hải Phòng) bị phá vỡ dẫu đã được kiên cố hóa bằng bê tông trong khi đê đất của Thái Bình,nhờ được rừng ngập mặn che chở, vẫn bình yên sau những cơn bão lớn năm 2005. (Ảnh: Gs.Phan Nguyên Hồng)
1,5 km
0,05 m
1,5 km
A
b
Ảnh hưởng của sự giảm sóng khác nhau giữa nơi có RNM (A) va nơi không có RNM (B) ở Thụy Hải – Thái Bình
LONG SƠN 31/10/2011
Rừng Trang (Kandelia obovata) độ tuổi 5 và 6 tuổi ở dĩa rừng rộng 650 có trồng xen 1 số ít bần chua ( Sonnerat caseolaris) thuộc xã Bàng La – Đồ Sơn.
Rừng bần chua (Sonnerat caseolaris) thuần loại 8 và 9 tuổi ở dãi rừng có độ rộng 920m tại Vinh Quang (Tiên Lãng).
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Đối tượng
Xác định tọa độ các điểm nghiên cứu để đặt máy đo sóng bằng máy định vị vệ tinh GPS – 126
Dùng máy đo sóng IVANOP – H10 để đo các yếu tố sóng biến và hướng truyền sóng ( tiêu chuẩn ngành, 95 TCN 8 -91)
Điểm đặt máy ngắm có độ cao 9,0m so với mực nước biển, hệ số k= 0,90
Phao thả để máy đo lấy điểm ngắm trước rừng trang là 150 m va trước rừng bần là 100 m
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Hệ số suy giảm độ cao sóng: là tỉ lệ % của độ cao sóng giảm khi đi qua dãi rừng có độ rộng nhất định so với độ cao sóng trước rừng.
Ht: độ cao sóng lớn nhất trước rừng
Hs: độ cao sóng sau rừng
R= Ht –Hs . 100%
Ht
Hệ số suy giảm độ cao sóng
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Bão số 2 (1.8.2005) đổ bộ vào các tỉnh ven biển Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ với sức gió cấp 8, cấp 9, cấp 10, có lúc cấp 12 kèm theo mưa lớn, thủy triều dâng cao làm mực nước dâng cao 4,5 – 5m tràn qua mặt đê, làm đê vỡ nhiều đoạn.
Bão số 6 (18 -19.9.2005) với sức gió mạnh cấp 8,9, vùng tâm bão đi qua cấp 10, giật trên cấp 10 kèm theo mưa lớn kết hợp triều cường làm nước biển dâng cao.
Bão số 7 (27.9.2005)
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Rừng trang
Các kết quả đo đạc và tính toán hệ số suy giảm giữa độ cao sóng ở trước và sau rừng trang có độ rộng 650m khu vực Bàng La (Đồ Sơn) trong cơn bão số 2. Khi đi vào gần bờ, độ cao sóng giảm. Độ cao sóng lớn nhất đo được lúc 13h cách trước rừng trang 150 là 1,5m. Sau dãi rừng trang rộng 650m độ cao sóng còn 0,3m. Như vậy hệ số suy giảm độ cao sóng là 80%,
Bão số 2
Độ cao sóng (H) và hệ số suy giảm độ cao sóng tại Bàng Là trong cơn bão số 2
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết quả
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Rừng bần chua
Trong cơn bão số 2, độ cao sóng lớn nhất đo được lúc 12h cách trước rừng bần 100m là 1,6m. Sau dải rừng bần rộng 650m, 920m và không có rừng độ cao sóng lần lượt là còn 0,45m, 0,4m và 0,8m. Hệ số suy giảm độ cao sóng sau dải rừng 650m, 920m và nơi không có rừng lần lượt là 72%, 75% va 50%.
Bão số 2
Độ cao sóng (H) và hệ số suy giảm độ cao sóng tại Vinh Quang trong cơn bão số 2
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết quả
Độ cao sóng trước và sau rừng bần 650m
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết quả
Độ cao sóng trước và sau rừng bần 920m
Phương pháp xác định hệ số suy giảm độ cao sóng
Kết luận
RNM có tác dụng làm giảm đáng kể độ cao sóng trong bão. Tại thời điểm đó, đối với rừng trang có độ rộng 650m, rừng bần có độ rộng 920m và 650m, độ cao sóng sau rừng giảm từ 77 - 88%.
Mức độ giảm độ cao sóng trong bão khi đi qua rừng vào bờ phụ thuộc vào kiểu cấu trúc- loại RNM và hướng truyền sóng. Đối với rừng trang hệ số suy giam sóng cao hơn so với rừng bần (rừng trang giảm từ 80 -88%, rừng bần giảm từ 77 - 81%)
RNM có vai trò rất lớn làm giảm thiểu đáng kể tác động phá hủy bờ biển do sóng bão.
Rễ CNM, đặc biệt là những QTTV tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn. Chúng vừa ngăn chặn có hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng, đồng thời là vật cản làm cho trầm tích lắng đọng, mở rộng đất liền ra biển tạo thành bãi bồ, nâng dần đất lên.
RNM có tác động hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực bờ biển.
6 . Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
Ở vùng hạ lưu và cửa biển, cửa sông lớn như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, phù sa thường ngưng đọng ở trên lòng sông và ngoài cửa sông tạo nên những hòn đảo nổi.
Trong điều kiện thuận lợi, chỉ sau một thời gian, các loài CNM tiên phong sẽ đến cư trú tạo môi trường cho nhiều loài cây đến sau và đất bồi được nâng dần lên như Cồn Ngạn, Cồn Lu ở Nam Định, Cồn Trong và Cồn Ngoài ở Tây Nam mũi Cà Mau.
Tỉnh Bến Tre là một ví dụ điển hình. Toàn bộ đất đai của Bến Tre là các " cù lao" hình thành do phù sa của các nhánh sông Tiền. Trong đó CNM đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đất để dần dần trở thành vùng đất nông nghiệp và khu dân cư.
6 . Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
7. Hạn chế xâm nhập mặn
Khi RNM chưa bị tàn phá nhiều thì quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và phạm vi hẹp. Vì khi triều cao, nước đã lan tỏa vào trong những khu RNM rộng lớn; hệ thống rễ dày đặc cùng với thân cây làm giảm tốc độ dòng triều, tán cây hạn chế tốc độ gió.
Những năm gần đây, diện tích RNM bị suy giảm, nước mặn theo dòng triều lên, được gió hỗ trợ đã lấn theo các dòng sông vào sâu trong đất liền với tốc độ lớn.
7. Hạn chế xâm nhập mặn
Nước mặn vào sâu kèm theo sóng đã gây ra xói lở bờ sông và cả chân đê. Mặt khác, nước mặn thẩm thấu qua thân đê vào đồng ruộng khiến cho năng suất bị giảm, tình trạng thiếu nước ngọt ảnh hưởng đến sản xuất và sử dụng trong sinh hoạt.
Tuy nhiên, để phục vụ cho nhu cầu kinh tế của con người mà hiện nay diện tích RNM đang bị thu hẹp và mất dần độ đa dạng của nó.
Các khu rừng đước trù phú ở Indonesia bị phá hủy phục vụ cho nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp
Đước bị chặt phá
Long sơn 29/10/11
Đước bị chặt phá
Long sơn 29/10/11
ứng phó biến đổi khí hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)