Vai trò Mindmap
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 29/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Vai trò Mindmap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN TƯ DUY
MỞ ĐẦU
Chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số;
Ít dùng đến cách ghi chép thông tin theo nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng.
BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ?
Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy.
Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó, “sắp xếp” ý nghĩ của bạn.
VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY?
Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, Bản đồ tư duy sẽ giúp bạn:
1. Sáng tạo hơn
2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn
6. Trình diễn và trình bày; …
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TẠO BĐTD
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề (giúp: diễn đạt; tưởng tượng; tập trung; hưng phấn; ...)
2. Luôn sử dụng màu sắc (kích thích não như hình ảnh).
3. Vẽ nhánh từ trung tâm, …
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TẠO BĐTD
4. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng (thu hút sự chú ý của mắt)
5. Bố trí thông tin đều quanh trung tâm
GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN TƯ DUY
MỞ ĐẦU
Chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số;
Ít dùng đến cách ghi chép thông tin theo nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng.
BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ?
Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy.
Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó, “sắp xếp” ý nghĩ của bạn.
VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY?
Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, Bản đồ tư duy sẽ giúp bạn:
1. Sáng tạo hơn
2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn
6. Trình diễn và trình bày; …
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TẠO BĐTD
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề (giúp: diễn đạt; tưởng tượng; tập trung; hưng phấn; ...)
2. Luôn sử dụng màu sắc (kích thích não như hình ảnh).
3. Vẽ nhánh từ trung tâm, …
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TẠO BĐTD
4. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng (thu hút sự chú ý của mắt)
5. Bố trí thông tin đều quanh trung tâm
GIỚI THIỆU MỘT SỐ SƠ ĐỒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)