Vai tro cua rung
Chia sẻ bởi N A M |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Vai tro cua rung thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Vai trò của rừng
Là nơi cư trú của nhiều loài động vật
Cung cấp củi gỗ cho sinh hoạt người dân
Điều hoà khí hậu bầu khí quyển
Là nơi lưu trữ và bảo vệ nguồn gen quý hiếm
Chống xói mòn đất đai
Cung cấp nhiều loại thảo dược quý
Cung cấp gỗ cho sản xuất giấy, đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng.
Rừng cung cấp ôxy cho bầu khí quyển
Rừng là nơi cư trú của các loài
Cây hoa Đỗ quyên hàng ngàn năm tuổi loài thực vật quý hiếm ở xung quanh đỉnh Phanxipăng
Hài râu (Lan quý ở phía bắc)
Trong hình là con tắc kè trong rừng nhiệt đới Masoala Peninsula National Park, phía đông bắc Madagascar.
Tê giác hai sừng- một trong những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam
Cây Thông đỏ - Cây Trị Ung Thư
Đông trùng hạ thảo là vị thuốc quý hiếm
Hiện trạng suy giảm rừng ở Việt Nam
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thục vật dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai của nước ta(so với diện tích dất tự nhiên) là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng trong việc cân bằng sinh thái. Đất có rừng phải được duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%, vùng đầu nguồn sông suối phải là 100%.
Hiện trạng rừng hiện nay
Bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng ở nước ta qua các năm (Triệu Ha)
Thông tin
Theo thống kê, năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá, năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha và năm 2000 là 3.542 ha. Tuy nhiên, theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000 thì có thể ước định rằng tỷ lệ mất rừng hiện nay là khoảng 120.000 đến 150.000ha/năm và rừng trồng hàng năm khoảng 200.000ha và mục tiêu là trồng càng nhanh càng tốt để đạt 300.000ha/năm.
Những khu rừng đang kêu cứu
Rừng Kon- Tum bị đốt cháy
Những khu rừng dần biến mất bởi chính con người
Rừng bị thiêu trụi
Cả nghìn người phá rừng trước sự bất lực của cơ quan chức năng
Một cánh rừng xơ xác
Hậu quả của sự phá huỷ rừng
Bạn và tôi hãy cùng suy nghĩ về hậu qủa những việc làm của con người
Cùng suy nghĩ...?
Hậu quả của sự phá huỷ rừng
Lũ lụt
Con người bất lực với hậu quả mà chính con người gây ra
Hạn hán
Người dân thiếu nước sinh hoạt
Sạt lở đất hàng năm
Sạt nở đất rừng
Các cơn lũ tàn phá nhà cửa của người dân
Gây hậu quả lớn đến tài sản và tính mạng con người
Nguyên nhân của hiện trạng phá rừng
Nguyên nhân phá rừng
Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng... Những vùng đất bằng phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nông nghiệp còn có thể trồng trọt được lâu dài.
Nguyên nhân thứ hai dẫn đến mất rừng là lấy gỗ làm củi đốt. Cho đến thế kỷ XIX, trước khi khám phá ra khả năng đốt bằng than và dầu, chất đốt chủ yếu của con người là củi gỗ.
Nguyên nhân phá rừng
Nguyên nhân thứ ba gây mất rừng là do khai thác gỗ. Gỗ cần cho sản xuất các đồ gia dụng, sản xuất giấy... Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng khám phá ra nhiều công dụng mới của gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày càng nhiều.
Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy. Rừng bị cháy do đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong rừng, thiên tai, chiến tranh...
Biện pháp khắc phục
Bạn, tôi và tất cả mọi người hãy cùng tìm giải pháp
Rừng đang kêu cứu
Phủ xanh đồi trọc
Sự quản lí chặt chẽ của các cơ quan
Chăm sóc và bảo vệ rừng
Sự tham gia cuả toàn xã hội
Sự quản lý chặt chẽ
Hãy để rừng luôn giữ màu xanh
Cùng góp sức
Cánh rừng mơ ước .
Vườn quốc gia Cúc Phương- Một trong những khu rừng lưu giữ nhiều loài gỗ quý
Trân thành cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các bạn!
Tổ chức thực hiện:
Giáp Văn Lập- Nhóm I
Bắc Giang, 03 tháng 03 năm 2011
Tôi, bạn- Chúng ta cùng nhau chung tay góp sức
giữ gìn và bảo vệ tài nguyên rừng của nhân loại !
Là nơi cư trú của nhiều loài động vật
Cung cấp củi gỗ cho sinh hoạt người dân
Điều hoà khí hậu bầu khí quyển
Là nơi lưu trữ và bảo vệ nguồn gen quý hiếm
Chống xói mòn đất đai
Cung cấp nhiều loại thảo dược quý
Cung cấp gỗ cho sản xuất giấy, đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng.
Rừng cung cấp ôxy cho bầu khí quyển
Rừng là nơi cư trú của các loài
Cây hoa Đỗ quyên hàng ngàn năm tuổi loài thực vật quý hiếm ở xung quanh đỉnh Phanxipăng
Hài râu (Lan quý ở phía bắc)
Trong hình là con tắc kè trong rừng nhiệt đới Masoala Peninsula National Park, phía đông bắc Madagascar.
Tê giác hai sừng- một trong những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam
Cây Thông đỏ - Cây Trị Ung Thư
Đông trùng hạ thảo là vị thuốc quý hiếm
Hiện trạng suy giảm rừng ở Việt Nam
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thục vật dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai của nước ta(so với diện tích dất tự nhiên) là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng trong việc cân bằng sinh thái. Đất có rừng phải được duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%, vùng đầu nguồn sông suối phải là 100%.
Hiện trạng rừng hiện nay
Bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng ở nước ta qua các năm (Triệu Ha)
Thông tin
Theo thống kê, năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá, năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha và năm 2000 là 3.542 ha. Tuy nhiên, theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000 thì có thể ước định rằng tỷ lệ mất rừng hiện nay là khoảng 120.000 đến 150.000ha/năm và rừng trồng hàng năm khoảng 200.000ha và mục tiêu là trồng càng nhanh càng tốt để đạt 300.000ha/năm.
Những khu rừng đang kêu cứu
Rừng Kon- Tum bị đốt cháy
Những khu rừng dần biến mất bởi chính con người
Rừng bị thiêu trụi
Cả nghìn người phá rừng trước sự bất lực của cơ quan chức năng
Một cánh rừng xơ xác
Hậu quả của sự phá huỷ rừng
Bạn và tôi hãy cùng suy nghĩ về hậu qủa những việc làm của con người
Cùng suy nghĩ...?
Hậu quả của sự phá huỷ rừng
Lũ lụt
Con người bất lực với hậu quả mà chính con người gây ra
Hạn hán
Người dân thiếu nước sinh hoạt
Sạt lở đất hàng năm
Sạt nở đất rừng
Các cơn lũ tàn phá nhà cửa của người dân
Gây hậu quả lớn đến tài sản và tính mạng con người
Nguyên nhân của hiện trạng phá rừng
Nguyên nhân phá rừng
Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng... Những vùng đất bằng phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nông nghiệp còn có thể trồng trọt được lâu dài.
Nguyên nhân thứ hai dẫn đến mất rừng là lấy gỗ làm củi đốt. Cho đến thế kỷ XIX, trước khi khám phá ra khả năng đốt bằng than và dầu, chất đốt chủ yếu của con người là củi gỗ.
Nguyên nhân phá rừng
Nguyên nhân thứ ba gây mất rừng là do khai thác gỗ. Gỗ cần cho sản xuất các đồ gia dụng, sản xuất giấy... Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng khám phá ra nhiều công dụng mới của gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày càng nhiều.
Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy. Rừng bị cháy do đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong rừng, thiên tai, chiến tranh...
Biện pháp khắc phục
Bạn, tôi và tất cả mọi người hãy cùng tìm giải pháp
Rừng đang kêu cứu
Phủ xanh đồi trọc
Sự quản lí chặt chẽ của các cơ quan
Chăm sóc và bảo vệ rừng
Sự tham gia cuả toàn xã hội
Sự quản lý chặt chẽ
Hãy để rừng luôn giữ màu xanh
Cùng góp sức
Cánh rừng mơ ước .
Vườn quốc gia Cúc Phương- Một trong những khu rừng lưu giữ nhiều loài gỗ quý
Trân thành cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các bạn!
Tổ chức thực hiện:
Giáp Văn Lập- Nhóm I
Bắc Giang, 03 tháng 03 năm 2011
Tôi, bạn- Chúng ta cùng nhau chung tay góp sức
giữ gìn và bảo vệ tài nguyên rừng của nhân loại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: N A M
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)