Vai trò của các nguyên tố HH với cơ thể
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 23/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Vai trò của các nguyên tố HH với cơ thể thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Vai trò của một số nguyên tố hoá học đối với cơ thể
Chúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể con người có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của con người? Ngoài các nguyên tố cơ bản C; H; N; O2 ( là thành phần cấu tạo của các chất protenin, lipid. Glluxit ), Tài liệu này giới thiệu 12 nguyên tố khác và vai trò của chúng đối với cơ thể con người.
Natri (Na) Natri là kim loại kiềm, trong cơ thể có rất nhiều Na và Na là thành phần quan trọng của các dịch tế bào và dịch trong cơ thể: Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ và protein.
- Na tồn tại ở các gian bào và ở các dịch thể như: máu, bạch huyết…
- Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dưới dang muối NaCl.
Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành cần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ăn (NaCl) được đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không có lợi. Các người có bệnh thận, bệnh tim, huyets áp cao…Bác ĩ khuyên hạn chế ăn mặn là vì thế. Ở trẻ em trong trường hợp này thân nhiệt bị tăng lên cao người ta gọi là sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu. Na thải ra theo đường mồ hôi thì không nhiều.
Tuy nhiên, khi nhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theo mồ hôi là rất lớn. Với trẻ em bị tiêu chayer cũng vậy, Na (kem thao cả K, Cl…cũng mất đi nhiều). Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl 0,9% ( nước muối đẳng trương) hoăc dung dịch ORS (Oresol ) để bù lại lượng Na, kali đã mất do sự bài tiết mồ hôi quá mức. 2. Kali (K) Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu trong các dịch tế bào và dưới dạng muối clorua và bicacbonat (KCl, KHCO3). Hàm lượng K có cao nhất là trong các mô tuyến, mô thần kinh, mô xương.
Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn thiếu K, thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K thường có trong thức ăn thực vật. K được đưa và cơ thể hằng ngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn. Trong khoai tây và thức ăn thực vật có nhiều K. Lượng K trong máu giảm đi nếu là do tác dụng của thuốc. K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rối loạn các chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tăng hưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim.
I-on K + cùng Na + phối hợp nhau trong cơ chế “bơm hút-đẩy” để cân bằng áp lực thẩm thấu cho máu và các tế bào.
3. Canxi (Ca)
Ca có vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu và trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ca còn có vai trò quan trọng trong cấu tạo của hệ xương. Ca tồn tại trong cơ thể chủ yếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và photphat (Ca3(PO4)2), một phần nhỏ dưới dạng kết hợp với Protein.
Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và P chiếm khoảng 65- 70% toàn bộ các chất khoáng của cơ thể. Ca có ảnh hưỏng đến nhiều phản ứng của các enzim trong cơ thể. Mỗi ngày một người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca. Tuy vậy, lượng Ca có trong thức ăn phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca là rất khó hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày trong thức ăn cần phải có khoảng 3-4 gram Ca.
Hàm lượng của Ca của cơ thể là tăng theo độ tuổi.
Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai thì nhu cầu của thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia vào cấo tạo của xương. Để Ca có thể tham gia vào cấu tạo của hệ xương thì cần phải có đủ một lượng photpho nhất định mà tỷ lệ tối ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong sữa. Ca thường có trong các loại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng hàm lượng là không cao. Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca hơn. 4. Photpho (P) Photpho có các chức năng sinh lý như: cùng với Ca cấu tạo xương, răng, hoá hợp với protein, lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và đặc biệt màng tế bào. Ngoài ra
Chúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể con người có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của con người? Ngoài các nguyên tố cơ bản C; H; N; O2 ( là thành phần cấu tạo của các chất protenin, lipid. Glluxit ), Tài liệu này giới thiệu 12 nguyên tố khác và vai trò của chúng đối với cơ thể con người.
Natri (Na) Natri là kim loại kiềm, trong cơ thể có rất nhiều Na và Na là thành phần quan trọng của các dịch tế bào và dịch trong cơ thể: Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ và protein.
- Na tồn tại ở các gian bào và ở các dịch thể như: máu, bạch huyết…
- Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dưới dang muối NaCl.
Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành cần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ăn (NaCl) được đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không có lợi. Các người có bệnh thận, bệnh tim, huyets áp cao…Bác ĩ khuyên hạn chế ăn mặn là vì thế. Ở trẻ em trong trường hợp này thân nhiệt bị tăng lên cao người ta gọi là sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu. Na thải ra theo đường mồ hôi thì không nhiều.
Tuy nhiên, khi nhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theo mồ hôi là rất lớn. Với trẻ em bị tiêu chayer cũng vậy, Na (kem thao cả K, Cl…cũng mất đi nhiều). Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl 0,9% ( nước muối đẳng trương) hoăc dung dịch ORS (Oresol ) để bù lại lượng Na, kali đã mất do sự bài tiết mồ hôi quá mức. 2. Kali (K) Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu trong các dịch tế bào và dưới dạng muối clorua và bicacbonat (KCl, KHCO3). Hàm lượng K có cao nhất là trong các mô tuyến, mô thần kinh, mô xương.
Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn thiếu K, thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K thường có trong thức ăn thực vật. K được đưa và cơ thể hằng ngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn. Trong khoai tây và thức ăn thực vật có nhiều K. Lượng K trong máu giảm đi nếu là do tác dụng của thuốc. K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rối loạn các chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tăng hưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim.
I-on K + cùng Na + phối hợp nhau trong cơ chế “bơm hút-đẩy” để cân bằng áp lực thẩm thấu cho máu và các tế bào.
3. Canxi (Ca)
Ca có vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu và trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ca còn có vai trò quan trọng trong cấu tạo của hệ xương. Ca tồn tại trong cơ thể chủ yếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và photphat (Ca3(PO4)2), một phần nhỏ dưới dạng kết hợp với Protein.
Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và P chiếm khoảng 65- 70% toàn bộ các chất khoáng của cơ thể. Ca có ảnh hưỏng đến nhiều phản ứng của các enzim trong cơ thể. Mỗi ngày một người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca. Tuy vậy, lượng Ca có trong thức ăn phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca là rất khó hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày trong thức ăn cần phải có khoảng 3-4 gram Ca.
Hàm lượng của Ca của cơ thể là tăng theo độ tuổi.
Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai thì nhu cầu của thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia vào cấo tạo của xương. Để Ca có thể tham gia vào cấu tạo của hệ xương thì cần phải có đủ một lượng photpho nhất định mà tỷ lệ tối ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong sữa. Ca thường có trong các loại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng hàm lượng là không cao. Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca hơn. 4. Photpho (P) Photpho có các chức năng sinh lý như: cùng với Ca cấu tạo xương, răng, hoá hợp với protein, lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và đặc biệt màng tế bào. Ngoài ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)