Vaccine
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Tuyết |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: vaccine thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình
môn vi sinh học đại cương
Chủ đề
Vaccine
Giảng viên:ths.Nguyễn Ngọc Hải
SV:Doanh Thị Tuyết
Lớp:DH09DD
MSSV:09148188
Nội dung bài thuyết trình
I)Khái quát về vaccine
II)Cơ chế hoạt động của vaccine
III)Phương pháp sản xuất vaccine
IV)ứng dụng công nghệ gene trong sản xuất vaccine
V)Phương pháp bảo quản và sử dụng vaccine
I)Khái quát về vaccine
1)khái niệm vaccine
Vaccine là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể
2)Lịch sử nghiên cứu vaccine
Edward Jenner được công nhận là người đầu tiên dùng vắc-xin để ngừa bệnh cho con người ngay từ khi người ta còn chưa biết bản chất của các tác nhân gây bệnh (năm 1796).
Louis Pasteur với các công trình nghiên cứu về vi sinh học và miễn dịch học đã mở đường cho những kiến thức hiện đại về vaccine
3)Thành phần của vaccine
Có 2 thành phần chủ yếu đó là kháng nguyên và chất bổ trợ vaccine:
Kháng nguyên :được hiểu là một chất khi đưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể vật chủ sản sinh kháng thể và tạo ra một lớp tế bào mẫn cảm đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh
Chất bổ trợ vaccine :là những chất được bổ sung vào vaccine có khả năng kích thích không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu lực và độ dai miễn dịch của vaccine.
Bổ trợ kết hợp kháng nguyên làm tăng tính lạ của kháng nguyên khi vô cơ thể ,nên đáp ứng miễn dịch mạnh hơn ,quá trình tổng hợp protein cao hơn ,vaccine có bổ sung chất bổ trợ sẽ tạo nên miễn dịch mạnh hơn ,thời gian miễn dịch kéo dài hơn.
4)Phân loại vaccine
Vaccine bất hoạt là các vi sinh vật độc hại bị giết bằng hóa chất hoặc bằng nhiệt Hầu hết các vaccine loại này chỉ gây đáp ứng miễn dịch không hoàn toàn và ngắn hạn, cần phải tiêm nhắc nhiều lần.
Vaccine sống, giảm độc lực :là các vi sinh vật được nuôi cấy dưới những điều kiện đặc biệt nhằm làm giảm đặc tính độc hại của chúng. Vaccine điển hình loại này thường gây được đáp ứng miễn dịch dài hạn và là loại vaccine được ưa chuộng dành cho người lớn khỏe mạnh.
.
Toxoid: là các hợp chất độc bị bất hoạt trích từ các vi sinh vật (trong trường hợp chính các độc chất này là phương tiện gây bệnh của vi sinh vật) .
Vacxin hiện đại
Vaccine tái tổ hợp : dùng enzim cắt bỏ gen độc của tác nhân gây bệnh ,tạo tác nhân không độc làm vaccine.
Dùng DNA làm vaccine :tiêm DNA của kháng nguyên (Virus gây bệnh) vào cơ thể nó sẽ kích hoạt miễn dịch của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Toxoid Vaccine/Subunit vaccine : Người ta dùng 1 thiết bị gọi là Ultrasonicator để đập vỡ vụn ttế bào kháng nguyên sau đó lấy các mảnh vụn làm vaccine .
5)Các tiêu chuẩn cơ bản của vaccine
Dù chế tạo bằng công nghệ nào đi nữa thì vaccine phải bảo đảm bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
Không gây phản ứng toàn thân.Có thể có phản ứng cục bộ, nhưng những biểu hiện lâm sàng phải biến mất 24 giờ sau khi tiêm phòng
Hiệu lực phòng bệnh cao và kéo dài
Tiêm nhẹ tay, liều tiêm thấp và bảo quản dễ dàng
Giá thành hạ
6)Hạn chế của vaccin
+hạn chế về hiệu quả
-vaccine chưa phải là vũ khí vạn năng để đối phó bệnh tật .
-hiệu quả của vaccine cũng khó đánh giá chính xác ,kết quả nghiên cứu trên động vật không thể áp dụng 100% cho người.
+tai biến
-có thể gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch.
-có thể nhiễm các tác nhân gây bệnh khác vào trong vaccine.
-một số loại vaccine có thể gây sốc kèm di chứng thần kinh.
Tai biến khi dùng vắc-xin
Nhiễm bệnh
Vaccine sống, giảm độc lực có thể gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch.
Nguy cơ hồi phục của tác nhân vi sinh.
Nguy cơ nhiễm các tác nhân gây bệnh khác vào trong chế phẩm vaccine. Điều này có thể hạn chế bằng các quy trình sản xuất, bảo quản và sử dụng chặt chẽ.
Bệnh miễn dịch
Thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh dại trên cừu cho thấy có xác suất gây EAE, một bệnh tự miễn trên hệ thần kinh khoảng 1/3000-1/1000.
Vắc-xin ngừa ho gà có thể gây sốc kèm di chứng thần kinh xác suất 10-4-10-6.
II)Cơ chế hoạt động của vaccine
Hệ miễn dịch nhận diện vaccine là vạt lạ nên hủy diệt và ghi nhớ chúng về sau ,khi tác nhân gây bệnh thật sự xâm nhập vào cơ thể ,hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng và hiệu quả hơn.
III)PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VACCINE
Cách sản xuất cổ điển: Lấy chính vi khuẩn gây bệnh, làm giảm độc lực (tạm gọi là kháng nguyên) tiêm vào người thì chúng không đủ sức gây bệnh mà kích thích cơ thể tạo ra chất miễn dịch (gọi là kháng thể). Lần sau gặp lại vi khuẩn, kháng thể chống lại nên cơ thể không mắc bệnh.
Cách sản xuất hiện đại: Chỉ lấy một ít kháng nguyên ở vi khuẩn gây bệnh, “cấy” vào một vi khuẩn lành tính, làm cho nó sinh sôi nảy nở, rồi “chiết” kháng nguyên từ vi khuẩn lành tính đó ra làm vacxin. Cách điều chế bằng “công nghệ sinh học” này chỉ dùng một lượng kháng nguyên nhỏ, đỡ tốn kém, chỉ cần dùng một liều rất nhỏ .
IV)ứng dụng công nghệ gene trong sản xuất vaccine
1)DNA vaccine
A)DNA tái tổ hợp
DNA tái tổ hợp là phân tử DNA được tạo thành từ hai hay nhiều trình tự DNA của các loài sinh vật khác nhau. Trong kỹ thuật di truyền, DNA tái tổ hợp thường là được tạo thành từ việc gắn những đoạn DNA có nguồn gốc khác nhau vào trong vectơ tách dòng. Những vector tách dòng mang DNA tái tổ hợp này có thể biểu hiện thành các protein tái tổ hợp trong các sinh vật.
B)DNA vaccine
Còn gọi là DNA vaccine tái tổ hợp, đây là loại nucleic acid vaccine, dựa trên nguyên lý một gen mã hóa cho protein kháng nguyên đặc hiệu được tiêm vào vật chủ (tế bào động vật hoặc vi sinh vật) để sản xuất các kháng nguyên này và khởi động một phản ứng miễn dịch.
Hình:cách sản xuất DNA vaccine
C)một số loại DNA vaccine
2)Ngăn chặn bệnh cúm tạo chủng vaccine cúm bằng phương pháp reassortment
Các chủng cúm 1 và 2 được tiêm đồng thời vào trừng gà đã thụ tinh
Một số loại vaccine
V)PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG VACCINE
1)bảo quản vaccine
Vaccine không được bảo quản lạnh và vận chuyển đúng sẽ không có hiệu lực.cần tuân theo các hướng dẫn về bảo quản vaccine.Quy luật chung là phải bảo quản các vaccine trong độ lạnh từ 2-80C và không được làm đông băng .Một số vaccine (nhất là DPT ,Hib,viêm gan B,viêm gan A) bị nhiệt độ quá lạnh làm mất hiệu lực.
2)Sử dụng vaccine
Hầu hêt các loại vaccine được tiêm vào bắp thịt hoặc tiêm sâu dưới da,một số theo đường uống và hít qua đường hô hấp.
Một số hình ảnh về tiêm chủng vaccine
Một số tài liệu tham khảo về vaccine
L`immunité 100 ans après Pasteur. Ed Nathan 1995.
Le système immunitaire. Peter Parham. Ed De Boek 2003.
Atlas de poche d`immunologie. Gerd-Rüdiger Burmester & Antonio Pezzutto. Ed Médecine-Sciences Flammarion 2000
môn vi sinh học đại cương
Chủ đề
Vaccine
Giảng viên:ths.Nguyễn Ngọc Hải
SV:Doanh Thị Tuyết
Lớp:DH09DD
MSSV:09148188
Nội dung bài thuyết trình
I)Khái quát về vaccine
II)Cơ chế hoạt động của vaccine
III)Phương pháp sản xuất vaccine
IV)ứng dụng công nghệ gene trong sản xuất vaccine
V)Phương pháp bảo quản và sử dụng vaccine
I)Khái quát về vaccine
1)khái niệm vaccine
Vaccine là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể
2)Lịch sử nghiên cứu vaccine
Edward Jenner được công nhận là người đầu tiên dùng vắc-xin để ngừa bệnh cho con người ngay từ khi người ta còn chưa biết bản chất của các tác nhân gây bệnh (năm 1796).
Louis Pasteur với các công trình nghiên cứu về vi sinh học và miễn dịch học đã mở đường cho những kiến thức hiện đại về vaccine
3)Thành phần của vaccine
Có 2 thành phần chủ yếu đó là kháng nguyên và chất bổ trợ vaccine:
Kháng nguyên :được hiểu là một chất khi đưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể vật chủ sản sinh kháng thể và tạo ra một lớp tế bào mẫn cảm đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh
Chất bổ trợ vaccine :là những chất được bổ sung vào vaccine có khả năng kích thích không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu lực và độ dai miễn dịch của vaccine.
Bổ trợ kết hợp kháng nguyên làm tăng tính lạ của kháng nguyên khi vô cơ thể ,nên đáp ứng miễn dịch mạnh hơn ,quá trình tổng hợp protein cao hơn ,vaccine có bổ sung chất bổ trợ sẽ tạo nên miễn dịch mạnh hơn ,thời gian miễn dịch kéo dài hơn.
4)Phân loại vaccine
Vaccine bất hoạt là các vi sinh vật độc hại bị giết bằng hóa chất hoặc bằng nhiệt Hầu hết các vaccine loại này chỉ gây đáp ứng miễn dịch không hoàn toàn và ngắn hạn, cần phải tiêm nhắc nhiều lần.
Vaccine sống, giảm độc lực :là các vi sinh vật được nuôi cấy dưới những điều kiện đặc biệt nhằm làm giảm đặc tính độc hại của chúng. Vaccine điển hình loại này thường gây được đáp ứng miễn dịch dài hạn và là loại vaccine được ưa chuộng dành cho người lớn khỏe mạnh.
.
Toxoid: là các hợp chất độc bị bất hoạt trích từ các vi sinh vật (trong trường hợp chính các độc chất này là phương tiện gây bệnh của vi sinh vật) .
Vacxin hiện đại
Vaccine tái tổ hợp : dùng enzim cắt bỏ gen độc của tác nhân gây bệnh ,tạo tác nhân không độc làm vaccine.
Dùng DNA làm vaccine :tiêm DNA của kháng nguyên (Virus gây bệnh) vào cơ thể nó sẽ kích hoạt miễn dịch của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Toxoid Vaccine/Subunit vaccine : Người ta dùng 1 thiết bị gọi là Ultrasonicator để đập vỡ vụn ttế bào kháng nguyên sau đó lấy các mảnh vụn làm vaccine .
5)Các tiêu chuẩn cơ bản của vaccine
Dù chế tạo bằng công nghệ nào đi nữa thì vaccine phải bảo đảm bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
Không gây phản ứng toàn thân.Có thể có phản ứng cục bộ, nhưng những biểu hiện lâm sàng phải biến mất 24 giờ sau khi tiêm phòng
Hiệu lực phòng bệnh cao và kéo dài
Tiêm nhẹ tay, liều tiêm thấp và bảo quản dễ dàng
Giá thành hạ
6)Hạn chế của vaccin
+hạn chế về hiệu quả
-vaccine chưa phải là vũ khí vạn năng để đối phó bệnh tật .
-hiệu quả của vaccine cũng khó đánh giá chính xác ,kết quả nghiên cứu trên động vật không thể áp dụng 100% cho người.
+tai biến
-có thể gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch.
-có thể nhiễm các tác nhân gây bệnh khác vào trong vaccine.
-một số loại vaccine có thể gây sốc kèm di chứng thần kinh.
Tai biến khi dùng vắc-xin
Nhiễm bệnh
Vaccine sống, giảm độc lực có thể gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch.
Nguy cơ hồi phục của tác nhân vi sinh.
Nguy cơ nhiễm các tác nhân gây bệnh khác vào trong chế phẩm vaccine. Điều này có thể hạn chế bằng các quy trình sản xuất, bảo quản và sử dụng chặt chẽ.
Bệnh miễn dịch
Thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh dại trên cừu cho thấy có xác suất gây EAE, một bệnh tự miễn trên hệ thần kinh khoảng 1/3000-1/1000.
Vắc-xin ngừa ho gà có thể gây sốc kèm di chứng thần kinh xác suất 10-4-10-6.
II)Cơ chế hoạt động của vaccine
Hệ miễn dịch nhận diện vaccine là vạt lạ nên hủy diệt và ghi nhớ chúng về sau ,khi tác nhân gây bệnh thật sự xâm nhập vào cơ thể ,hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng và hiệu quả hơn.
III)PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VACCINE
Cách sản xuất cổ điển: Lấy chính vi khuẩn gây bệnh, làm giảm độc lực (tạm gọi là kháng nguyên) tiêm vào người thì chúng không đủ sức gây bệnh mà kích thích cơ thể tạo ra chất miễn dịch (gọi là kháng thể). Lần sau gặp lại vi khuẩn, kháng thể chống lại nên cơ thể không mắc bệnh.
Cách sản xuất hiện đại: Chỉ lấy một ít kháng nguyên ở vi khuẩn gây bệnh, “cấy” vào một vi khuẩn lành tính, làm cho nó sinh sôi nảy nở, rồi “chiết” kháng nguyên từ vi khuẩn lành tính đó ra làm vacxin. Cách điều chế bằng “công nghệ sinh học” này chỉ dùng một lượng kháng nguyên nhỏ, đỡ tốn kém, chỉ cần dùng một liều rất nhỏ .
IV)ứng dụng công nghệ gene trong sản xuất vaccine
1)DNA vaccine
A)DNA tái tổ hợp
DNA tái tổ hợp là phân tử DNA được tạo thành từ hai hay nhiều trình tự DNA của các loài sinh vật khác nhau. Trong kỹ thuật di truyền, DNA tái tổ hợp thường là được tạo thành từ việc gắn những đoạn DNA có nguồn gốc khác nhau vào trong vectơ tách dòng. Những vector tách dòng mang DNA tái tổ hợp này có thể biểu hiện thành các protein tái tổ hợp trong các sinh vật.
B)DNA vaccine
Còn gọi là DNA vaccine tái tổ hợp, đây là loại nucleic acid vaccine, dựa trên nguyên lý một gen mã hóa cho protein kháng nguyên đặc hiệu được tiêm vào vật chủ (tế bào động vật hoặc vi sinh vật) để sản xuất các kháng nguyên này và khởi động một phản ứng miễn dịch.
Hình:cách sản xuất DNA vaccine
C)một số loại DNA vaccine
2)Ngăn chặn bệnh cúm tạo chủng vaccine cúm bằng phương pháp reassortment
Các chủng cúm 1 và 2 được tiêm đồng thời vào trừng gà đã thụ tinh
Một số loại vaccine
V)PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG VACCINE
1)bảo quản vaccine
Vaccine không được bảo quản lạnh và vận chuyển đúng sẽ không có hiệu lực.cần tuân theo các hướng dẫn về bảo quản vaccine.Quy luật chung là phải bảo quản các vaccine trong độ lạnh từ 2-80C và không được làm đông băng .Một số vaccine (nhất là DPT ,Hib,viêm gan B,viêm gan A) bị nhiệt độ quá lạnh làm mất hiệu lực.
2)Sử dụng vaccine
Hầu hêt các loại vaccine được tiêm vào bắp thịt hoặc tiêm sâu dưới da,một số theo đường uống và hít qua đường hô hấp.
Một số hình ảnh về tiêm chủng vaccine
Một số tài liệu tham khảo về vaccine
L`immunité 100 ans après Pasteur. Ed Nathan 1995.
Le système immunitaire. Peter Parham. Ed De Boek 2003.
Atlas de poche d`immunologie. Gerd-Rüdiger Burmester & Antonio Pezzutto. Ed Médecine-Sciences Flammarion 2000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)