Vaccin Bich ĐHCT

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Bích | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: vaccin Bich ĐHCT thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

VACCINE
VÀ SỰ TIÊM CHỦNG VACCIN TRÊN GIA CẦM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Lymphocyte
Bạch cầu chịu trách nhiệm phản ứng miễn dịch đặc hiệu

Kháng nguyên (Ag)
Chất được nhận biết như là lạ đối với cơ thể và gây ra một đáp ứng miến dịch

Kháng thể (Ab)
Proteine được tổng hợp bởi cơ thể khi đáp ứng với một kháng nguyên và có khả năng liên kết đặc hiệu đối với kháng nguyên đó và chúng có đặc tính sinh học đặc biệt
Hệ thống miễn dịch đặc hiệu
Định nghĩa
Vaccin:
Chất có nguồn gốc vi sinh vật (vi khuẩn, virus, kí sinh trùng..)
Khi đưa vào trong cơ thể, chúng kích thích cơ thể sinh kháng thể
Huyết thanh:
Là một phần dịch của máu sau khi máu đông lại
Có chứa kháng thể
Huyết thanh học:
Dùng định lượng tỉ lệ kháng thể trong máu, nhằm:
Xác định xem đó là một phản ứng hay một sự nhiễm.
Kiểm tra hiệu quả của vaccin (15 ngày sau khi chủng vaccin sống/28-56 ngày sau khi đưa vaccin vô hoạt)
Kiểm tra kháng thể mẹ truyền
Vi khuẩn
Virus
Ký sinh trùng
Kháng nguyên
Lymphocyte B
Lymphocyte T
Chúng tạo ra các kháng thể lưu hành trong máu
Tạo phức hợp miễn dịch
KN+KT
Trung hòa các vật lạ
Tạo điều kiện thực bào
Khởi đầu sự hoạt hóa hệ thống enzyme (bổ thể)
2 dạng đáp ứng
Tế bào độc
Tiết các lymphokine
Phá hủy màng của các tế bào đích
Huy động và thu hút đại thực bào
Duy trì các đại thực bào tại chỗ
Hoạt hóa sự thực bào
Miễn dịch đặc hiệu
Bị động Chủ động
Phương tiện bảo hộ nhờ một cá thể khác Phương tiện bảo hộ của bản thân






Do mẹ truyền huyết thanh Nhiễm Chủng vaccin
qua trứng, sữa đầu,
sữa
Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Nhân tạo

VACCIN
Vaccin: có nguồn gốc từ vacca (bò cái)
Vaccin là một huyễn dịch vi sinh vật hoặc chiết chất của vi sinh vật đã làm giảm độc lực hoặc bị giết chết được đưa vào cơ thể động vật để phòng bệnh
Vaccin có 2 thành phần chính là Ag và chất bổ trợ
Sự tiêm phòng giúp cô theå choáng laïi maàm beänh tröôùc khi mầm bệnh xâm nhập và gây hại cho cơ thể.
Choáng phaùt beänh laâm saøng
Choáng baøi thaûi virus cöôøng ñoäc töø thuù ñöôïc tieâm
Tieán ñeán kieåm soaùt-khoáng cheá vaø thanh toaùn dòch beänh
T?M QUAN TR?NG CỦA VACCINE
- Thanh toán được một số bệnh:
Đậu mùa/toàn cầu (1980)
Dịch tả heo, bệnh do Brucella/ Bắc Mỹ
- Kiểm soát một số bệnh:
FMD, AD, Dịch tả trâu bò

CÁC LOẠI VACCINE HIỆN HÀNH
VACCINE CỔ ĐIỂN:
Sống , nhược độc
Chết, bất hoạt
Sống, cường độc
VACCINE THẾ HỆ MỚI:
Protein bất hoạt = Tiểu đơn vị (tiểu phần)
Peptide tổng hợp
Vaccine sống hủy bỏ gen
Vaccine sống tái tổ hợp
Vaccine DNA
VACCIN C? DI?N
VACCINE NHƯỢC ĐỘC
Chế tạo từ một hoặc nhiều chủng vi sinh vật được làm giảm độc lực:
? có khả năng nhân lên trong con vật được nhận
? có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch kéo dài trên con vật để chống lại mầm bệnh cùng loài có độc lực (vẫn giữ tính sinh miễn dịch).
? không tạo ra bất kỳ bệnh tích nào trên con vật đó.
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHƯỢC ĐỘC

VI KHUẨN : Cấy vào môi trường bất thường để làm mất tính thích nghi của chúng với ký chủ.
chủng vaccin BCG của Mycobacterium bovis: nuôi cấy trong môi trường mật bảo hòa trong thời gian 13 năm.
Chủng vi khuẩn gây bệnh nhiệt thán: nuôi trong môi trường thạch có 50% huyết thanh giàu CO2 (mất khả năng hình thành capsule).
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHƯỢC ĐỘC

VIRUS: nuôi cấy trong tế bào hoặc những chủng loại thú mà nó không thích nghi trong tự nhiên.
virus gây bệnh dịch tả heo: cấy truyền nhiều đời (155 d?i) qua thỏ.
Virus gây bệnh dại (chủng Flury): cấy truyền nhiều đời qua trứng
Virus gây bệnh sài chó = Carre (thường tấn công tế bào lympho), cấy nhiều đời qua tế bào thận chó
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHƯỢC ĐỘC

Virus không có độc lực tự nhiên:
chủng Hitchner B1 của virus Newcastle
Vi sinh vật gây bệnh từ loài khác
Dùng những vi sinh vật từ một loài có đặc tính kháng nguyên tương tự để điều chế vaccine cho những loài thú khác.
Virus gây bệnh sởi của người: chống bệnh sài trên chó
Herpesvirus trên gà tây để chống bệnh Marek`s trên gà
Sử dụng các chủng tự nhiên có độc lực yếu
Vaccin sống nhược độc
Giảm khả năng gây bệnh nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên
Sử dụng các chủng nhược độc nhờ con đường sinh học
Truyền qua trứng có phôi hay môi trường tế bào
BI : H120 rất nhược độc (120 lần truyền qua trứng) và H52 ít nhược độc hơn dùng để nhắc lại.
RTI : Poulvac TRT (lúc 1 ngày tuổi không nhắc lại)/H5N2/gà
hay Nobilis TRT 50 lúc 1 ngày tuổi và nhắc lại lúc 42 ngày/H5N3/gà-vịt.
Vấn đề : càng giảm khả năng gây bệnh thì càng giảm chất lượng kháng nguyên
Bệnh Newcastle : chủng Hitchner B1 (độc lực thấp) được sử dụng cho chủng vaccin lần đầu. Chủng La Sota (độc lực cao hơn) được sửu dụng để nhắc lại.
VACCIN C? DI?N
VACCINE BẤT HOẠT HAY
VACCINE CHẾT
Ưu: ổn định, an toàn, dễ bảo quản
Khuyết: đáp ứng miễn dịch yếu hơn so v?i vaccin nhu?c d?c
Điều chế từ vi sinh vật hay ngoại độc tố của vi khuẩn (tetanus) đã được bất hoạt bằng cơ chế hoá học hay vật lý mà không làm thay đổi tính sinh đáp ứng miễn dịch
PHƯƠNG PHÁP BẤT HOẠT
Chất hoá học:
- formaldehyde và những chất hoá học khác Azuridines, ethylene oxide, beta propiolactone, ethylenoimina, v.v...).

Ho?c d�ng nhi?t d? hay tia x? .
CHẤT BỔ TRỢ
Có họat tính kích thích miễn dịch không đặc hiệu dùng bổ sung vào vaccin để nâng cao hiệu lực và độ dài miễn dịch (Ramon, 1931)
Chất bổ trợ có 3 tác dụng
Hấp thu và lưu giử Ag trong cơ thể lâu hơn

Tạo kích thích đáp ứng MD không đặc hiệu

Giảm kícht thích phản ứng của độc tố (nếu có) trong vaccin đối với cơ thể (Bahnemann, 1990)
CHẤT BỔ TRỢ
CÁC DẠNG CHẤT BỔ TRỢ:
+ Các muối aluminum ( aluminum hydroxide hay aluminum phosphate)..
+ D?u th?c v?t , m? d?ng v?t ho?c c�c s?n ph?m d?u khĩang (nh? tuong)

CƠ CHẾ
- Tạo một khối u nhỏ chổ tiêm, giải phóng Ag dần dần (kích thích kháng nguyên kéo dài)
Thu hút các APC ? Gia tăng đáp ứng miễn dịch
Ưu điểm
Vaccin vô hoạt hay vaccin chết
Formol hay Betapropiolactone + nhiệt
Nhược điểm
Chỉ sử dụng loại này : không có miễn dịch đủ
Cần thiết có chất bổ trợ ( hydroxyde nhôm, tá dược dạng dầu)
gây nên một phản ứng viêm tại cục bộ
Vaccins vô hoạt + chất bổ sung
Không nguy hiểm cho sự nhiễm đối với môi trường chăn nuôi
Sinh kháng thể với mức độ cao và ổn định
Vaccins sống / vô hoạt
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG VACCINE CỔ ĐIỂN
Không an toàn: trở nên có độc lực
Không bất hoạt hoàn toàn: có thể có phản ứng phụ
Bị vấy nhiễm
Phản ứng phụ : viêm
Sốt
Quá mẫn
Suy giảm miễn dịch
Cần trữ lạnh: tủ lạnh +4 to +6�C.
Không thể phân biệt thú được tiêm vaccine hay thú bị nhiễm tự nhiên.
VACCINE THẾ HỆ MỚI
Tiến bộ về kiến thức sinh học phân tử, đáp ứng miễn dịch cho phép:
- Định danh phần lớn các tác nhân gây nhiễm trùng, cấu tạo của protein có liên quan hệ miễn dịch, và vị trí khuếch đại của chúng trên những vector mang.
- Có thể loại bỏ những protein không có liên quan đến khả năng miễn dịch hay không có liên quan đến độc lực vi khuẩn.
? Vaccine thế hệ mới:
- không cần chứa toàn bộ tác nhân gây bệnh
- cho phép phân biệt thú được tiêm vaccine và thú bệnh bằng kỹ
thuật huyết thanh học
VACCINE THẾ HỆ MỚI
Dựa vào ưu điểm của kỹ nghệ gen là có thể loại bỏ những protein mang gen có liên quan đến độc lực, từ đó có thể có được các chủng được nhược độc hoá.
Kỹ nghệ gen cũng có thể kết hợp các gen khác nhau từ những vi sinh vật khác nhau thành một và hoạt động như một vector.
1-VACCINE PROTEIN TỔNG HỢP
Tổng hợp yếu tố quyết định kháng nguyên (một peptide tổng hợp có cấu trúc y hệt như peptide của virus) bằng phương pháp hoá học và sử dụng làm vaccine
Ex: tổng hợp gen VP-1 của virus FMD
Khuyết : thường chỉ có 50% thú được bảo hộ khi sử dụng vaccine FMD điều chế bằng cách này.
2-VACCINES SỐNG BỊ LOẠI BỎ GEN
ĐỘC LỰC
Nhờ vào sự phát triển sinh học phân tử, cấu trúc gen của một số vi sinh vật sẽ được thay đổi (Aujeszky`s virus). Gen có liên quan đến độc lực bị loại bỏ, chủng virus trở nên nhược độc hoá, an toàn và ổn định
Chủng không mang gen độc lực (công nghệ gen):
Gen glycoprotein E (gE) của một số vaccine chống Aujesky`s virus
Cấu trúc phân tử của kháng nguyên trên tác nhân gây bệnh
và trong vaccine giống nhau
Kháng thể được sinh ra cũng giống nhau.
3.VACCINE SỐNG TÁI TỔ HỢP
Vaccine sống tái tổ hợp dùng một vi sinh vật sống (virus hoặc vi khuẩn) như một vector để mang các gen từ một vi sinh vật khác. Vi sinh vật tái tổ hợp mới được dùng như một vaccine cho cả 2 loại vi sinh vật
Bất lợi: Vaccine không chuyên biệt loài và có thể gây kích thích đáp ứng miễn dịch ở nhiều loài, virus có thể nhiễm nhiều loài động vật, kể cả người..
VACCINE TÁI TỔ HỢP SỐNG
VECTOR LÀ VIRUS
+ Virus đậu được dùng làm vector mang cho gen của những virus khác: glycoprotein từ virus dại, dịch tả trâu bò, Newcastle

+ Vaccine chống Myxomatosis và Bệnh Xuất huyết ở thỏ: gen của protein VP60 của virus bệnh xuất huyết của thỏ gắn vào virus myxomatosis (vector) ? vaccine có thể bảo vệ chống lại cả 2 bệnh. Trên heo: điều chế vaccine DTH
+ Virus AD: loại bỏ gen của protein gE virus AD, gắn glycoprotein gp55 của virus DTH vào ? vaccine có thể dùng phòng cả 2 bệnh.
Ưu: vaccine có tính chuyên biệt loài, tuy nhiên trong bệnh AD không khuyến khích dùng vaccine sống.

+ Parvovirus không độc lực, adenovirus : đang được nghiên cứu

VECTOR LÀ VI KHUẨN

Một chủng nhược độc Salmonella, thường gây đáp ứng miễn dịch tốt
Construction of a recombinant with the myxomatosis virus
and the protein vp 60 of the Hemorrhagic Disease of the Rabbit
4.VACCINE DNA
Một đoạn DNA tinh khiết được gắn vào một plasmid (đóng vai trò một vector)
Tế bào của vật chủ bắt giữ những plasmid này và kết hợp chúng vào nhân của tế bào, cho phép phô bày gen lạ và sản xuất protein. Protein này được giải phóng ra khoảng gian bào và được nhận biết bởi hệ miễn dịch của vật chủ, tương tự như trường hợp nhiễm tự nhiên, do đó kích thích sinh ra một đáp ứng miễn dịch cao.
ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA
VACCINE THẾ HỆ MỚI
ƯU:
An toàn: vaccine thế hệ mới thiếu hoàn toàn tác nhân gây bệnh
Có thể phân biệt thú được tiêm hay thú bị nhiễm tự nhiên (vaccine sống bị huỷ gen độc lực hay vaccine tái tổ hợp).
Kích thích cả miễn dịch dịch thể lẫn miễn dịch tế bào (vaccine DNA)
Không cần trữ lạnh
KHUYẾT :
cần nhiều antigen hơn để có thể gây đáp ứng miễn dịch thích hợp
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG VACCINE
Nguyên nhân và việc sử dụng vaccine tuỳ theo tính chất dịch tễ
Chọn chương trình
Tuỳ luật thú y từng nước, từng vùng
Pháp: cấm DTH & LMLM
Nguy cơ dịch bệnh
Chọn vaccine
Phụ thuộc điều kiện quốc gia (chương trình thanh toán dịch bệnh)
An toàn, hiệu lực và giá của vaccine
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG VACCINE
Ích lợi và hạn chế của sử dụng vaccine kết hợp
Ích lợi:
Bảo hộ được thú khi mầm bệnh gồm nhiều serotype
Giảm giá thành, giảm lần tiêm, giảm stress

Thí dụ: DTH- Aujeszki; DTH-Aujeszki-Cúm heo;DTH- Aujeszki-Cúm heo-Actinobacillose; DTH- Aujeszki-Cúm heo-Actinobacillose- Parvovirus

Hạn chế: ?

Thời gian bảo hộ
Quyết định giá trị tiêm chủng
Cần có miễn dịch đầy đủ: tiêm 2 lần
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VACCINE
AN TOÀN
Phản ứng phụ ít nhất hoặc không có

HIỆU LỰC
Phải tạo được sự bảo hộ cần thiết
Ngăn cản hoặc giảm sự nhân lên của mầm bệnh khi sơ nhiễm
Ngăn hoặc giảm sự tồn tại hoặc hoạt hoá trở lại của mầm bệnh
Ngăn không cho xảy ra bệnh hoặc giảm cường độ bệnh sau khi bị mầm bệnh xâm nhập
Ngăn không cho truyền mầm bệnh sang con vật không miễn dịch
Phải bảo hộ được phôi thai, đàn con
CHI PHÍ THẤP
Các cơ quan lympho chính trên gia cầm
Tuyến Harder
Tuyến ức
Dải hạt tuyến ức
Lách
Amygdale manh tràng
Túi Fabricius
Cơ quan tạo lympho liên quan đến khí quản
Sự nhiễm virus ở gia cầm
(con đường đi vào và sự truyền lây)
Niêm mạc đường tiêu hóa và hô hấp
Các gia cầm nhiễm :
- hít phải khí bị nhiễm
- hay ăn phải thức ăn bị nhiễm

Qua da:
- Các vết thương
- Các vết côn trùng cắn-dốt
- Tiêm (vaccin-kháng sinh)

Từ mẹ truyền sang con : virus đi vào trứng
Biến động hàm lượng kháng thể bị động trong máu gà thịt
Vùng mẫn cảm đối với sự nhiễm – tuần thứ 3
Mức độ kháng thể
Kháng thể bị động
(truyền qua lòng đỏ)
Kháng thể « chủ động »
Mức độ bảo hộ
Chủng vaccin cho từng cá thể
Nhỏ vào mắt-mũi (giọt trong mắt)
Nhúng mỏ
Xuyên, khía
Tiêm vào cơ và dưới da.
Một vài vaccin chết hay bất hoạt và một số vaccin sống (ví dụ : vaccins Marek).
Đường đưa vaccin:
Trong cơ ức (gà bố mẹ, gà đẻ)
Dưới da gốc cổ (đối với gà thịt để tránh phản ứng xơ cục bộ trong thịt do vaccin có chất bổ trợ dầu)
Chuẩn bị:
Các vaccin bất hoạt được để ra nhiệt độ bên ngoài
Kiểm tra tính phù hợp của vaccin
Kiểm tra các dụng cụ (liều tiêm, kim 10/10 hay 10/15)
Tiêm vào cơ hay dưới da
Chủng vaccin cho cả đàn
Cho phép chủng nhanh và đúng cách đối với một số lượng lớn gia cầm.
Nguyên tắc :
virus vaccin phải :
Luôn luôn sống khi chúng ở trong đàn.
Số lượng đủ cho các tế bào mẫn cảm.
Chủng cho một số lượng lớn gia cầm có thể.

Cho các gia cầm lớn hơn 4 ngày tuổi
(trước 4 ngày tuổi, sự tiêu thụ nước không đồng đều nhau)
Cho uống vaccin
Chủng vaccin qua đường khí
Nguyên tắc :
Phương pháp này nhằm giúp tiếp xúc giữa huyễn dịch vaccin với niêm mạc mắt và/hoặc niêm mạc đường hô hấp trên.

Phương pháp đặc biệt có hiệu quả và được khuyến cáo đới với virus vaccin có tính hướng đường hô hấp như là việc sự dung vaccin phồng bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh Newcastle, hội chứng to đầu truyền nhiễm, …

Có thể tiến hành ở lò ấp hay trong trại chăn nuôi.
Có 2 phương pháp:
Khí dung (coarse spray):
Kích thước của giọt: > 3 microns,
Tích tụ trên bề mặt (kết mạc mắt, niêm mạc xoang mũi).
Thường sử dụng cho chủng lần đầu
Không gây ra phản ứng sau khi chủng vaccin.

Sự phun (fine spray):
Kích thước của giọt: < à 3 microns,
Kích thích sâu (đôi khi có thể đến cả các túi khí với giọt 0,1 micron).
Chuyên sử dụng để tiêm nhắc lại
Gây ra phản ứng sau khi chủng vaccin
Các phương pháp
Nguyên tắc :
Đưa vaccin vào trứng
Bệnh Marek : trứng lúc 18 ngày tuổi


Chủng vaccin trên trứng
Phối hợp vaccin
(chuẩn bị hai hay nhiều vaccin)
Lợi ích :
Chỉ một lần tiêm từ 0,5 - 0,3 ml
Giảm stress và giá nhân công (ví dụ : gà hậu bị)

Ứng dụng :
Vaccin sống : ít phổ biến (VPQ truyền nhiễm/Newcastle)
Vaccin chết: 2 đến 5 vaccins (VPQ truyền nhiễm, gumboro, EDS…)
Phản ứng vaccin
Là hiện tượng bình thường :
Triệu chứng cục bộ (mụn mủ) hay là triệu chứng toàn thân (sốt)
Bắt đầu lúc 4-5 ngày sau tiêm vaccin và thời gian kéo dài ít nhât 1 tuần.

Kế phát :
Nguồn : stress, động vật yếu, tác nhân gây bệnh (mycoplasme…)
Chủng vaccin cho các động vật có sức khỏe tốt
Chương trình tiêm phòng vaccin
Mục tiêu:
Hoạt hóa hệ thống miễn dịch,
Tăng hệ miễn dịch
Kéo dài thời gian miễn dịch
Truyền miễn dịch sang cho thế hệ sau.
Nguyên tắc:
Đối với một vùng nào đó, biết tất cả các đặc điểm dịch tễ học (có hay không các tác nhân gây bệnh).
Tình trạng vệ sinh của đàn đã dùng vaccin.
Tuổi con vật
Vaccin hay chủng vaccin được lựa chọn tùy theo số liệu ở trên
Khoảng cách giữa 2 lần chủng vaccin (cùng một bệnh lại hoặc các bệnh khác)
Ví dụ về sơ đồ phòng bệnh cho gà thịt
Buồng ấp:
Marek + Cúm
Trước khi đến trại:
Vaccin BI H120
Lúc 10 ngày tuổi:
Vaccin Gumboro
Giữa ngày 14 và 20:
Thay đổi của VPQTN
Ngày J21:
Vaccin chống Gumboro
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)