Unit 8. Celebrations
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Chúc |
Ngày 20/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Unit 8. Celebrations thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
English 9
welcome to OUR Class
Period 49: Unit 8:
Parts: Getting started – Listen and read
Celebrations
Friday, march 7th 2014
Work with a partner. Match the icons with the names of the celebrations they represent.
Easter
Lunar New Year
Christmas
birthday
Mid-Fall Festival
wedding
1. Getting started
1
2
3
4
5
6
UNIT 8: CELEBRATIONS
1. Getting started
2. Listen and read
*New words:
-Celebration (n): celebrate (v): lễ kỉ niệm
-Occur (v):
xảy ra
-Passover (n): lễ Quá hải
-Sticky rice cake (n):
bánh chưng, bánh tét
-Jewish (adj):
thuộc Do thái, người Do thái
-Slavery (n):
sự nô lệ
-Freedom (n):
sự tự do
-Parade (n):
cuộc diễu hành
which
Tet is a festival.
Family members
The festival
occurs in late January or early February.
live apart
. They
try to be together at Tet.
who
Unit 8: Celebrations
Parts: Getting started - Listen & read
*Structure:
Ex 1: Tet is a festival which occurs in late January or early February.
Ex 2: Family members who live apart try to be together at Tet.
Which: là đại từ quan hệ thay thế cho danh từ chỉ vật.
Who: là đại từ quan hệ thay thế cho danh từ chỉ người, được dùng làm chủ ngữ trong mệnh đề quan hệ.
Complete the table.
Passover
Easter
Vietnam
in late January or early February
sticky rice cakes
cleaning and decorating homes, and enjoying special food
Israel
special food meal called the Seder
late March or early April
celebrating freedom from slavery
in many countries
chocolate or sugar eggs
around the same time as Passover
crowding the streets to watch colorful parades
Tết Nguyên đán (Lunar new year): Là Lễ hội lớn nhất trong các Lễ hội truyền thống Việt Nam. Đây là dịp cả gia đình xum họp, cùng nhau thưởng thức những món ăn truyền thống, đi thăm hỏi và chúc tụng những người trong gia tộc, bạn bè, đồng nghiệp. Trong quan niệm của mọi người, Tết là sự kết thúc của năm cũ - kết thúc của những điều xấu, rủi ro để bước sang năm mới với những điều tốt lành sẽ đến. Giao thừa là lúc thiêng liêng nhất; mọi gia đình đều lấy khoảnh khắc này để đặt lễ, thắp hương thờ cúng thần linh, tổ tiên. Ngoài việc cúng giao thừa, còn nhiều tập tục vẫn được duy trì vào dịp Tết như xông đất, hái lộc, mừng tuổi.
Lễ Quá hải (Passover): Người Do thái có một lễ hội vào mùa xuân để cầu nguyện cho đất màu mỡ, cây cối, chim thú phát triển tốt và để tưởng nhớ tới Moses – một vị thần đã giải thoát họ khỏi ách nô lệ tại Ai Cập. Vào ngày lễ này họ thường ăn món bánh không men để tưởng nhớ đến những sự đau khổ của tổ tiên, đôi khi họ gọi lễ “Passover” là lễ Bánh không men.
Lễ phục sinh (Easter): là một ngày lễ quan trọng của Thiên Chúa giáo, ngày này thường diễn ra vào một ngày chủ nhật của tháng 3 hoặc 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá. Vào ngày này trẻ con thường nhận được rất nhiều kẹo sôcôla hoặc trứng đường – một loại kẹo hình quả trứng. Ngoài đường phố thì có rất nhiều cuộc diễu hành.
Lễ Vu Lan (Rằm tháng Bảy âm lịch): Lễ Vu Lan là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất - một tập tục đáng quý trọng của người Việt, thể hiện tấm lòng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Theo Phật giáo, ngày này các âm hồn được lên trần hưởng lộc. Hầu hết các gia đình đều làm cỗ cúng gia tiên; cúng xong đốt vàng mã cho vong hồn dùng. Rằm tháng Bảy cũng là ngày xá tội vong nhân mà gọi nôm na theo dân gian là ngày cúng chúng sinh. Lễ vật gồm có cháo, bỏng gạo, bánh đa, bánh kẹo, hoa quả… để cúng cho những cô hồn lang thang, không người hương khói.
Giỗ tổ Hùng Vương: Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày Giỗ tổ Vua Hùng. Ngày Giỗ tổ được tổ chức tại khắp mọi miền đất nước Việt Nam và cả ở nhiều nước trên thế giới, nơi có đông cộng đồng người Việt Nam sinh sống. Nơi tổ chức Lễ Giỗ tổ chính thức là Phú Thọ (kinh đô của Nhà nước đầu tiên của Việt Nam – Văn Lang), nơi đặt Đền thờ 18 vị Vua Hùng. Những lễ phẩm có tính chất tục lệ của Việt Nam được làm ra và dâng cúng vào dịp này gồm đèn, hương, rượu, trầu cau, nước lã, bánh trưng, bánh dày. Từ năm 2007, Giỗ tổ Hùng Vương chính thức được công nhận là ngày Quốc lễ của Việt Nam.
Lễ tạ ơn (Thanksgiving): Lễ tạ ơn được tổ chức ở Hoa Kỳ vào ngày thứ Năm của tuần thứ tư của tháng 11. Đó là một ngày lễ trong đó mọi thành viên của gia đình ăn một bữa ăn truyền thống gồm có thịt gà tây, gà nhồi, xốt Cranbery, khoai lang, bánh mì bắp, rau luộc và bánh nhân bí.
- Learning new words by heart.
- Preparing the lesson for next period: “Unit 8: (cont) Speak and listen”
Homework:
Thank you
for your attendance!
welcome to OUR Class
Period 49: Unit 8:
Parts: Getting started – Listen and read
Celebrations
Friday, march 7th 2014
Work with a partner. Match the icons with the names of the celebrations they represent.
Easter
Lunar New Year
Christmas
birthday
Mid-Fall Festival
wedding
1. Getting started
1
2
3
4
5
6
UNIT 8: CELEBRATIONS
1. Getting started
2. Listen and read
*New words:
-Celebration (n): celebrate (v): lễ kỉ niệm
-Occur (v):
xảy ra
-Passover (n): lễ Quá hải
-Sticky rice cake (n):
bánh chưng, bánh tét
-Jewish (adj):
thuộc Do thái, người Do thái
-Slavery (n):
sự nô lệ
-Freedom (n):
sự tự do
-Parade (n):
cuộc diễu hành
which
Tet is a festival.
Family members
The festival
occurs in late January or early February.
live apart
. They
try to be together at Tet.
who
Unit 8: Celebrations
Parts: Getting started - Listen & read
*Structure:
Ex 1: Tet is a festival which occurs in late January or early February.
Ex 2: Family members who live apart try to be together at Tet.
Which: là đại từ quan hệ thay thế cho danh từ chỉ vật.
Who: là đại từ quan hệ thay thế cho danh từ chỉ người, được dùng làm chủ ngữ trong mệnh đề quan hệ.
Complete the table.
Passover
Easter
Vietnam
in late January or early February
sticky rice cakes
cleaning and decorating homes, and enjoying special food
Israel
special food meal called the Seder
late March or early April
celebrating freedom from slavery
in many countries
chocolate or sugar eggs
around the same time as Passover
crowding the streets to watch colorful parades
Tết Nguyên đán (Lunar new year): Là Lễ hội lớn nhất trong các Lễ hội truyền thống Việt Nam. Đây là dịp cả gia đình xum họp, cùng nhau thưởng thức những món ăn truyền thống, đi thăm hỏi và chúc tụng những người trong gia tộc, bạn bè, đồng nghiệp. Trong quan niệm của mọi người, Tết là sự kết thúc của năm cũ - kết thúc của những điều xấu, rủi ro để bước sang năm mới với những điều tốt lành sẽ đến. Giao thừa là lúc thiêng liêng nhất; mọi gia đình đều lấy khoảnh khắc này để đặt lễ, thắp hương thờ cúng thần linh, tổ tiên. Ngoài việc cúng giao thừa, còn nhiều tập tục vẫn được duy trì vào dịp Tết như xông đất, hái lộc, mừng tuổi.
Lễ Quá hải (Passover): Người Do thái có một lễ hội vào mùa xuân để cầu nguyện cho đất màu mỡ, cây cối, chim thú phát triển tốt và để tưởng nhớ tới Moses – một vị thần đã giải thoát họ khỏi ách nô lệ tại Ai Cập. Vào ngày lễ này họ thường ăn món bánh không men để tưởng nhớ đến những sự đau khổ của tổ tiên, đôi khi họ gọi lễ “Passover” là lễ Bánh không men.
Lễ phục sinh (Easter): là một ngày lễ quan trọng của Thiên Chúa giáo, ngày này thường diễn ra vào một ngày chủ nhật của tháng 3 hoặc 4 mỗi năm để tưởng niệm sự kiện phục sinh của Chúa Giêsu từ cõi chết sau khi bị đóng đinh trên thập tự giá. Vào ngày này trẻ con thường nhận được rất nhiều kẹo sôcôla hoặc trứng đường – một loại kẹo hình quả trứng. Ngoài đường phố thì có rất nhiều cuộc diễu hành.
Lễ Vu Lan (Rằm tháng Bảy âm lịch): Lễ Vu Lan là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất - một tập tục đáng quý trọng của người Việt, thể hiện tấm lòng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Theo Phật giáo, ngày này các âm hồn được lên trần hưởng lộc. Hầu hết các gia đình đều làm cỗ cúng gia tiên; cúng xong đốt vàng mã cho vong hồn dùng. Rằm tháng Bảy cũng là ngày xá tội vong nhân mà gọi nôm na theo dân gian là ngày cúng chúng sinh. Lễ vật gồm có cháo, bỏng gạo, bánh đa, bánh kẹo, hoa quả… để cúng cho những cô hồn lang thang, không người hương khói.
Giỗ tổ Hùng Vương: Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày Giỗ tổ Vua Hùng. Ngày Giỗ tổ được tổ chức tại khắp mọi miền đất nước Việt Nam và cả ở nhiều nước trên thế giới, nơi có đông cộng đồng người Việt Nam sinh sống. Nơi tổ chức Lễ Giỗ tổ chính thức là Phú Thọ (kinh đô của Nhà nước đầu tiên của Việt Nam – Văn Lang), nơi đặt Đền thờ 18 vị Vua Hùng. Những lễ phẩm có tính chất tục lệ của Việt Nam được làm ra và dâng cúng vào dịp này gồm đèn, hương, rượu, trầu cau, nước lã, bánh trưng, bánh dày. Từ năm 2007, Giỗ tổ Hùng Vương chính thức được công nhận là ngày Quốc lễ của Việt Nam.
Lễ tạ ơn (Thanksgiving): Lễ tạ ơn được tổ chức ở Hoa Kỳ vào ngày thứ Năm của tuần thứ tư của tháng 11. Đó là một ngày lễ trong đó mọi thành viên của gia đình ăn một bữa ăn truyền thống gồm có thịt gà tây, gà nhồi, xốt Cranbery, khoai lang, bánh mì bắp, rau luộc và bánh nhân bí.
- Learning new words by heart.
- Preparing the lesson for next period: “Unit 8: (cont) Speak and listen”
Homework:
Thank you
for your attendance!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)