Unit 6 reading

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bông | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: unit 6 reading thuộc Tiếng Anh 10

Nội dung tài liệu:

THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC

CHƯƠNG TRÌNH BÀI GIẢNG
2
CHU TRÌNH ĐƯỜNG ĐI CỦA TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN


1.Bổ sung  2. Xử lý  3. Tổ chức kho, bảo quản 4. Phục vụ  5.Thanh lý
Xử lý:
- Mô tả (xử lý hình thức)
- Phân loại (Xử lý nội dung)
- Định chủ đề, từ khóa
- Tóm tắt
- Tổng quan
3
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
1. CHỨC NĂNG
- Là một cơ quan truyền thông trong nhà trường, nhằm cung cấp thông tin để giải đáp thắc mắc
- Là động lực đóng góp vào việc cải tiến giáo dục trong nhà trường, nhằm sử dụng các nguồn tài liệu để hỗ trợ cho sự thay đổi cách học tập và giảng dạy
Quy chế về tổ chức và hoạt động TV trường phổ thông
Điều 1: “ TVTPT (bao gồm trường Tiểu học, trường THCS và trường THPT) là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. TV góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về KHTV và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho HS, tạo cơ sở từng bước

4
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC

Thay đổi phương pháp dạy và học, đồng thời TV tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường
II. NHIỆM VỤ
1. Nhiệm vụ truyền thông
2. Động lực cải tiến giáo dục
- Thiết lập một TV đầy đủ mọi loại sách
- Hướng dẫn học sinh sử dụng TV
3. Tư cách, vai trò hoạt động của cán bộ TV trường học
3.1 Tư cách:
- CBTV phải được đào tạo nghiệp vụ Thông tin-TV, TLGD, và PPSP



5
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
- Có tinh thần phục vụ, am hiểu đường lối chính sách của Đảng, nhà nước về giáo dục và chương trình dạy của nhà trường
3.2 Vai trò
- Tham dự trực tiếp của TV vào chương trình giảng dạy, là một tham dự viên tích cực trong nỗ lực giáo dục. Là một giáo chức được đào tạo, được chứng nhận trong công việc và thái độ
3.3 Hoạt động của CBTV
- CBTV ngày nay là công cụ giáo dục được sử dụng để làm sống động và tăng cường cho chương trình giáo dục
- Cung cấp những bộ TL cho từng lớp dạy, TLTK, trang thiết bị đa phương tiện
4.TV & CBTVTH giúp chuyển hóa nền giáo dục từ lĩnh vực từ chương sang lĩnh vực học hỏi sưu tầm


6
SÁCH BÁO TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
- Nguồn TL in ấn
- Nguồn TL nghe nhìn
- Nguồn TL điện tử
1. Nguồn TL in ấn
a. SGK hiện hành: mỗi học sinh 1 bộ
b. Sách nghiệp vụ của giáo viên, mỗi GV 1 bản (3 hoặc 4 bản lưu)
+ Văn bản, nghị quyết của Đảng, văn bản QPPL, TL hướng dẫn của ngành
+ Sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm (biên soạn theo chương trình mới)
+ Sách nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, TLBDTX theo chu kỳ


7
SÁCH BÁO TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
c. Sách tham khảo
+ Sách công cụ: từ điển, tp kinh điển (1 tên > 3 bản)
+ Sách TK mỗi môn học ( 1 tên > 5 bản)
+ Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ của các môn học phù hợp với chương trình từng cấp học (1 tên > 3 bản)
+ Sách nâng cao kiến thức chung, TL của các cuộc thi theo chủ đề, chuyên đề, các đề thi HSG
2. Báo & tạp chí
- Nhật báo, tuần báo
- Báo dành cho thiếu niên học sinh: nhi đồng, hoa học tròt
- Tạp chí chuyên ngành: Dạy và học ngày nay, toán tuổi thơ…


8
SÁCH BÁO TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC
3. Nguồn TL nghe nhìn
- Bản đồ
- Biểu đồ
- Tranh ảnh
- Phim đèn chiếu, điện ảnh
- Băng ghi âm, ghi hình
4. Nguồn TL điện tử
- CD-ROOM, VCD, DVD
- Bộ sưu tập thông tin tạo lập bằng phần mềm Greenstone (sinh học, địa lý, lịch sử)
- Thông tin trên mạng Internet
9
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN

VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI LIỆU THƯ VIỆN

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI LIỆU
Pháp lệnh TV 2000, mục 2 điều 2: TL là một dạng vật chất đã ghi nhận những thông tin ở dạng thành văn (dùng văn tự ghi lại), âm thanh , hình ảnh nhằm mục đích bảo quản và sử dụng
II. MỘT SỐ DẠNG TÀI LIỆU
1. Căn cứ vào chất liệu của TL:
+ Chất liệu tự nhiên
+ TL giấy
+ TL không phải là giấy
2. Căn cứ theo hình thức TL :
+ Sách
10
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN

+ Báo, tạp chí
+ Tranh ảnh, bản đồ, bản vẽ…
+ Những tài liệu không phải là ấn phẩm: Microfilm, microfich, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử (CD-ROM, những thông tin lưu trữ trong bộ nhớ mạng máy tính…)
3. Căn cứ theo thông tin xuất bản
+ XBP đinh kỳ: nhân bản có kỳ hạn nhất định: báo, tạp chí
(TC > 48 tr., gáy vuông, có số…)
+ XBP không định kỳ: sách, bản đồ, nhạc…
+ XBP liên tục: ra thường xuyên ko có thời hạn nhất định: thông báo KH, kỷ yếu
4. Căn cứ theo phạm vi phổ biến TT
+ TL công bố

11
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN

+ Tl ko công bố
5. Căn cứ theo mức độ xử lý TT
+ Tài liệu cấp 1
+ Tài liệu cấp 2
+ Tài liệu cấp 3
6. Căn cứ theo các kênh phục hồi TT (TL cho người khiếm thị)
+ Thị giác: TL nghe
+ Thính giác: TL nhìn
+ Xúc giác: TL chữ nổi (chữ Brain)
7. Căn cứ theo ký hiệu thông tin
+ Văn tự
+ Đường nét
12
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
8. Căn cứ theo mục đích sử dụng TL
+ TL chính phủ
+ TL KH
+ TL học tập
+ TL KTSX
+ TL kỹ thuật đặc biệt: tiêu chuẩn, sáng chế phát minh
+ TL tra cứu
III. QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU
1. QL gia tăng TL
2. QL phân tán thông tin
3. QL lỗi thời thông tin
13
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
IV. VAI TRÒ CỦA TÀI LIỆU
1. Với xã hội:
- Kho tàng VH của mỗi QG dân tộc, chứa những tri thức kinh nghiệm
- Đánh giá mức độ phát triển của 1 Quốc gia dân tộc
- Sự tiến bộ của in ấn
- Loại hàng hóa đặc biệt
- Công cụ để giai cấp cầm quyền tác động lên quần chúng nhân dân
2. Với thư viện:
- Tiêu chuẩn để hình thành TV
- Cơ sở cho mọi hoạt động của TV
- Giúp TV hoàn thành các chức năng của mình
14
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
V. VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
Định nghĩa:
Pháp lệnh TV VN năm 2000 mục 3 điều 2: VTL thư viện là những TL được sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung nhất dịnhđược xử lý theo qui tắc, qui trình KH của nghiệp vụ TVđể tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu quả và được bảo quản
2. Đặc tính của vốn tài liệu TV
+ Tính hệ thống
+ Tính mở
+ Tính bền vững
+ Tính thông tin
+ Tính giá trị



15
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
3. Vai trò của vốn tài liệu thư viện
+ Cơ sở vận hành TV
+ Tài sản TV
+ Bộ nhớ của toàn Quốc gia, dân tộc
+ Là công cụ (đối tượng) làm việc của cán bộ TV


16
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN

B. XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU

NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU
(Đọc pháp lệnh TV VN điều 5)
1. Nguyên tắc tính Đảng
+ B/S những tác phẩm kinh điển
+ B/S văn bản, tài liệu của Đảng, NN, TL chỉ đạo ngành
+ B/S SGK, STK, sách NV giáo viên, báo, tạp chí ngành
+ B/S có chọn lọc các loại sách chính trị, văn học nghệ thuật thế giới
+ Thường xuyên thanh lọc những tài liệu có nội dung cũ, lạc hậu ra khỏi thư viện
17
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
2. Nguyên tắc thường xuyên có & có kế hoạch
2.1 Quán triệt mục tiêu đào tạo, nội dung giáo dục & phương hướng phát triển giáo dục
- Mục tiêu đào tạo
- Nội dung giáo dục
2.2 Kế hoạch xây dựng vốn tài liệu phải phù hợp với kinh phí được cấp: gồm 7 nguồn kinh phí
- Kinh phí theo thông tư 30/TT-LB 26/7/1990 của Liên Bộ Tài chính- Giáo dục Đào tạo
- Tiền cho thuê sách giáo khoa
- Tiền trích từ quĩ học phí nhà trường
- Tiền trích từ quỹ LĐXS nhà trường
- Tiền do các tổ chức, đoàn thể tài trợ


18
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
- Tiền đền bù do làm hư hỏng, mất…
- Tiền thanh lý
2.3 Nắm vững kế hoạch xuất bản phát hành sách từng năm học
3. Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ của thư viện
II. CÁC HÌNH THỨC XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU
Tiến hành trong suốt quá trình hình thành và phát triển thư viện, bao gồm các công đoạn
+ Kế hoạch hóa b/sung
+ Tạo lập bộ máy tra cứu
+ Tổ chức kho, phân tích vốn TL, loại trừ TL lạc hậu
1. Bổ sung ban đầu


19
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, đối tượng bạn đọc để xây dựng vốn TL (Vốn TL hạt nhân)
+ Mua tại nhà XB: - trả tiền
- không trả tiền
+ Tranh thủ sự giúp đỡ của TV bạn
+ Danh mục sách tham khảo đưa vào TV trường học được Bộ duyệt từ năm 2000
2. Bổ sung hiện tại: có 3 yêu cầu
+ Đủ các ấn phẩm có giá trị
+ Kịp thời, nhanh chóng
+ Đủ số bản cho một tên sách
3. Bổ sung hoàn chỉnh

20
BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU THƯ VIỆN
III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU TV
1. Nghiên cứu thư mục và các mục lục giới thiệu sách
2. Nắm vững nội dung kho sách
3. Kế hoạch hóa bổ sung
a. Kế hoạch bổ sung hiện tại (ngắn hạn)
b. Kế hoạch bổ sung tương lai (dài hạn)
+ Xác định kết quả cần đạt tới của vốn TLTV
+ Liệt kê những hình thức xbp mà TV cần: dự trù số lượng từng loại
+ Tổng ngân sách dành cho công tác bổ sung
IV. CÁC NGUỒN BỔ SUNG
V. THANH LỌC SÁCH RA KHỎI THƯ VIỆN

21
ĐĂNG KÝ VỐN TÀI LIỆU
A. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ VỐN TL
1. Ý nghĩa – mục đích
- Sách, báo, tạp chí là tài sản có giá trị về mặt kinh tế mà còn là vốn tri thức của loài người, cần phải giữ gìn
- Dựa vào đăng ký để biết rõ hiện trạng vốn TLTV, đặt ra kế hoạch. Công tác bổ sung
- Giúp TV thực hiện chế độ báo cáo kịp thời, định ra phương hướng phục vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm cho GV & HS
2. Đơn vị đăng ký
- Một lô sách hoặc một đợt sách
- TC từ 48 trang trở lên (nếu < 48 tr. Phải đóng thành tập theo từng quí)
22
ĐĂNG KÝ VỐN TÀI LIỆU
- Báo đóng thành tập theo quí hay nửa năm, 1 năm được tính là một đơn vị đăng ký
- Các ấn phẩm khác: băng nhac, tờ tranh ảnh nghệ thuật, bản đỗ,đĩa hình được tính là một đơn vị ĐK
3. Yêu cầu
- Phải thực hiện đều đặn thường xuyên, kịp thời
- Ghi chép phải đầy đủ, chính xác
- Biểu mẫu. Số đăng ký phải phản ánh đầy đủ các thông tin về TL
- Phải quy định một đơn vị đăng ký thống nhất
23
ĐĂNG KÝ VỐN TÀI LIỆU
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐĂNG KÝ VỐN TL
Yêu cầu
+ Sổ đăng ký phải thống nhất trong toàn ngành GD
+ Vào sổ ĐK phải viết sạch sẽ, rõ ràng tránh nhầm lẫn, khi tẩy xóa phải báo cáo với lãnh đạo nhà trường, đóng dấu TV vào chỗ tẩy xóa. Phải đối chiếu số lượng sách với chứng từ
+ SGK dùng cho HS thuê, mượn vào sổ riêng
+ Sau khi ĐK phải ký nhận vào chứng từ, đóng dấu vào trang tên sách và trang 17
I. Đăng ký tổng quát
1. Định nghĩa
Là ĐK từng lô sách, đợt sách nhập vào TV cùng với 1 chứng từ đi kèm vào sổ đăng ký tổng quát
24
ĐĂNG KÝ VỐN TÀI LIỆU
Đăng ký tổng quát cho ta biết
+ Tổng số TL có trong TV vào những thời điểm nhất định
+ Tổng số tiền của toàn bộ vốn TL có trong TV
+ Nguồn cung cấp TL và nguyên nhân sách xuất
+ Số lượng TL có trong kho theo từng môn loại tri thức & ngôn ngữ
2. Sổ đăng ký tổng quát: gồm 3 phần
Phần I Tổng số sách, báo, tạp chí nhập kho
Phần II Ghi tổng số sách, báo, tạp chí xuất kho
Phần III Tình hình kho sách từng học kỳ, từng năm học
25
ĐĂNG KÝ VỐN TÀI LIỆU
II. ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT
1. Ý nghĩa
Là ĐK từng TL riêng biệt nhập vào TV. Mỗi bản đều tính là một đv ĐK độc lập. Đây là sổ TS của TV. Dựa vào sổ này để biết được các TT
+ LS hình thành vốn TLTV: được thành lập ntn, TLBS trong thời gian nào, TL xuất vì lý do gì
+ Biết giá tiền của từng loại TL
+ Ghi tất cả sách nhập vào TV theo một chứng từ
2. Giới thiệu sổ ĐKCB
Sổ ĐKCB có 10 cột (gt tr 17)
3. Hướng dẫn sử dụng sổ ĐKCB
26
ĐĂNG KÝ VỐN TÀI LIỆU
Ghi chú
+ Sách giáo khoa, sách tham khảo nghiệp vụ GV mỗi loại phải vào một sổ riêng
+ Sổ ĐKCB là một tài liệu quan trọng nhất của TV phải được bảo quản dài lâu
III. ĐĂNG KÝ SÁCH GIÁO KHOA
1. Mục đích ý nghĩa
+ Đây là công việc đầu tiên để quản lý sách, số ĐKCB được ghi trên sách sẽ nhắc nhở hs về ý thức trách nhiệm đối với tài sản của nhà trường
2. Phương pháp đăng ký
IV ĐĂNG KÝ BÁO TẠP CHÍ
27
MÔ TẢ TÀI LIỆU

NGHIỆP VỤ CỦA TV TRƯỜNG HỌC

Điều 6 ban hành theo quyết định số 01/2003/QĐ – BGD & ĐT:
+ Tất cả các loại ấn phẩm trong TV phải được đăng ký, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, sắp xếp theo đúng nghiệp vụ TV
A. MÔ TẢ SÁCH
ISBD và ứng dụng ở Việt Nam
+ ISBD: (International Standard Bibliographic Description)
+ Soạn thảo năm 1969 –Ban hành đầu năm 1974 – chính thức thông qua bởi tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế năm 1976. TV Quốc gia Việt Nam áp dụng năm 1984.
28
MÔ TẢ TÀI LIỆU

+ Nội dung của ISBD: Mô tả tài liệu theo ISBD là định ra một trật tự sắp xếp các vùng và yếu tố mô tả và 1 hệ thống ký hiệu dấu bắt buộc đặt trước mỗi yếu tố đó. Ngoài 7 vùng lớn đặc trưng cho mô tả sách, còn có thêm vùng yếu tố đặc thù áp dụng cho một số dạng tài liệu và được mô tả ngay sau vùng lần xuất bản.

29
MÔ TẢ TÀI LIỆU
Các vùng, yếu tố và hệ thống dấu sắp xếp trên phích
30
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

1.Khái niệm
Phân loại: thực chất là sự phân chia sắp xếp các sự vật hiện tượng theo những tiêu chí nhất định. Các tiêu chí này được đặt ra trên cơ sởphân tích một số thuộc tính đặc trưng của sự vật hiện tượng được phân chia thành các lớp, các loại dựa trên những dấu hiệu giống nhau và khác nhau của chúng
- Phân loại tự nhiên: phân chia tài TL theo nội dung TL
- Phân loại nhân tạo: phân chia theo khổ cỡ TL
- Phân loại KH: ảnh hưởng ko nhỏ đến việc xd các bảng pl và đến công tác pl TL trong các cơ quan TT- TV


31
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

1.Khái niệm
1.1Phân loại tài liệu:
Xét về bản chất pl TL hay pl TV là một
- Phân loại TV: pl TL trong TV phục vụ người đọccó thể sd TV một cách tốt nhất
- Phân loại tài liệu: quá trình xl nội dung TL, dùng các ký hiệu pl để mô tả nd TL với mục đích xếp giá, tc mục lục pl. PLTL ko chỉ phục vụ cho TV mà còn cho lĩnh vực khác: lưu trữ, bảo tàng, phát hành, xuất bản, triển lãm sách báo...
- Theo bảng phân loại thập phân Dewey: “Việc sắp xếp có hệ thống theo môn loại các sách và các TL trên giá hoặc trong mục lục hoặc các bảng tra theo một cách thức tạo ĐK thuận lợi nhất cho người đọc và người tìm kiếm TT”

32
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

Lấy phân loại KH làm cơ sở (phân loại đa tuyến)
1.2 Định nghĩa về phân loại tài liệu:
PL TL là quá trình xử lý nội dung TL kết quả được thể hiện bằng các KHPL, các KH này được rút ra trên CS 1 bảng PL cụ thể mà cơ quan TT sử dụng
- Phân loại TLcó các đăc điểm
+ Nhất tuyến
+ Mở rộng hơn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nd chủ đề, hình thức & đối tượng sử dụng
+ Đôi khi ko nhất thiết phải tuân theo triệt để phương pháp PLKH
- Chức năng
+ Sắp xếp TL trên giá theo trật tự logic

33
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

+ Trình bày có hệ thống các dữ liệu TM trong các mục lục, các bảng TM, các bảng tra
1.3 Ký hiệu phân loại
- Là dạng ngôn ngữ tư liệu được sử dụng để đánh chỉ số cho TL theo các môn ngành tri thức
- Là ngôn ngữ nhân tạo do các nhà TV-TM trong quá trình biên soạn bảng PLđã lập ra & quy ước để biểu đạt các khái niệm
- Là hệ thống ký hiệu được sử dụng để thể hiện các lớp trong 1 hệ thống phân loại

34
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

- KHPL có thể thể hiện bằng chữ số Ả Rập hoặc chữ cái, hoặc hỗn hợp chữ số & chữ cái
- KHPL ghi lại kết quả của quá trình PLTL
Yêu cầu cơ bản của KHPL
Đơn giản, dễ nhớ, tiện lợi. Phạm vi sử dụng rộng rãi, ko bị gò bó về ngôn ngữ và văn tự
Cấu tạo KHPL:
- Hình thức: KH đồng nhất. KH hỗn hợp
- Nội dung: KH theo số thứ tự. KH theo đẳng cấp
Ngày nay trên TG đều sử dụng hệ thống ký hiệu đẳng cấp



35
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

1.4 Khung PL & bảng PL
1,4.1 Khung phân loại
- Tiện cho việc áp dụng khung PL vào thực tiễn & để thống nhất về mức độ chi tiết thì khung PL được xuất bản thành bảng PL
Bảng PL là công cụ ko thể thiếu trong quá trình phân loại TL
“Bảng PL là TL thực hành phản ánh cấu trúc & nội dung của một HTPL TV, TM nào đó”_ (TĐ thuật ngữ TVH)
- Hệ thống pl được trình bày dưới dạng sơ đồ
- Tri thức được chia theo các đề mục
1.4.2 Bảng phân loại
 Là công cụ ko thể thiếu trong quá trình PL TL


36
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

Bảng PL thường bao gồm 3 bộ phận chủ yếu
1.4.2.1 Bảng chính
- Quyết định trong quá trình xác lập KH PL cho TL
1.4.2.2 Bảng trợ ký hiệu
+ hình thức
+ chuyên ngành
+ Địa lý
+ Ngôn ngữ
 Là phương tiện để chi tiết hóa các đề mục
 Phản ánh khía cạnh phụ của TL


37
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

Hệ thống KH của bảng PL thống nhất về nội dung& hình thức
 Rút ngắn khối lượng của bảng PL mà ko giảm số lượng các đề mục của bảng
- Quyết định trong quá trình xác lập KH PL cho TL
1.4.2.3 Bảng tra chủ đề theo vần chữ cái
Luôn luôn đối chiếu với bảng chính
2. Ứng dụng của PLTL trong công tác Hoạt động TT-TV
- Kiểm soát thư mục
- Tổ chức BM tra cứu theo PL
- Tổ chức kho mở
- Phục vụ tìm tin


38
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

3. Đặc điểm ngôn ngữ tìm tin theo PL
 Ưu điểm
- Tính hệ thống cao
- Sắp xếp & tập hợp những khái niệm
- Tính phổ thông
Nhược điểm
- Lạc hậu hơn so với thực tế
- Ko thể bổ sung thêm các khái niệm mới, có thể phá vỡ tính hệ thống
Ngôn ngữ tìm tin theo phân loại vẫn là cơ bản được áp dụng rộng rãi các TV và cơ quan thông tin

39
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

4. Phương pháp phân loại TL
4.1 Nguyên tắc và yêu cầu đặt ra đối với công tác PL TL
4.1.1 Nguyên tắc chung
- Trực diện
- PLTL theo nội dung: đề tài chính của sách
Nhiều đề tài xếp chung với loại sách tổng quát
- PLTL theo hình thức
- PLTL theo mục đích của tác giả
- PLTL vào vị trí hữu dụng nhất
- Ưu tiên mục cụ thể
40
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

- Nếu sách có 2 vấn đề  PL cho vấn đề được đề cập nhiều hơn
Nếu sách có 2 nội dung, dung lượng bằng nhau PL cả 2 v/đ
- Nếu sách có nhiều hơn 3 v/đ PL theo v/đ tổng quát
- Sách bộ có nhiều tập: PL riêng cho từng tập
4.1.2 Các y/c cb đặt ra đối với công tác PLTL
PLTL có vai trò, ý nghĩa to lớn
- Xác định được mục đích của việc PLTL
- XĐ nội dung chuyên ngành & diện phục vụ của TV
- Có công cụ cần thiết & phẩm chất nhất định
+ Bảng PL , các loại sách tra cứu,…
+ Yêu cầu Cbộ làm công tác PL:
41
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

+ có kiến thức chung rộng, thông thạo thuật ngữ KH
+ Có kiến thức lý luận về phương pháp và kỹ năng PLTL; biết Pt đánh giá đúng nội dung TL, lựa chọ ký hiệu chuẩn xác
+ Thông thạo cấu trúc BPL và bộ máy tra cứu
+ thông thạo ngoại ngữ (Cơ quan TT)
+ Có thói quen SD bộ máy tra cứu
+ Cẩn thận chính xác trong công việc
+ Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm & cập nhật kiến thức
+ TVTTTT chuyên ngành phải có kiến thức chuyên ngành
(Thư viện Trung tâm thông tin)
42
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

4. 2 Phương pháp phân loại TL
PLTL là quá trình xử lý nội dung TL
Nội dung chính TL = KHPL
- Phương pháp chung
Những y/c, những nguyên tắc, quy định áp dụng trong PLTL thuộc tất cả các lĩnh vực tri thức & ko phụ thuộc vào cấu tạo của BPL
- Phương pháp cụ thể
Bao gồm những nguyên tắc PL áp dụng cho 1 số nhóm TL thuộc các lĩnh vực tri thức & nó nó phụ thuộc vào quy định bởi các BPL cụ thể
43
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

4. 2.1 Phương pháp phân tích nội dung TL
- Trực tiếp nghiên cứu, xem xét TL trêm mọi bình diện; nd & ht
- Tốt nhất đọc toàn văn hoặc căn cứ vào một số yếu tố:
Tên (nhan đề) TL, thông tin b/s tên sách
Tóm tắt
Lời giới thiệu
Mục lục
Lời mở đầu, lời tựa, lời bạt, lời đầu chương….
Biểu bảng, hình vẽ minh họa
44
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

4. 2.2 Phương pháp xác định vị trí môn loại
- Nghiên cứu kỹ BPL
- Xác định ký hiệu ĐMCĐ cho TL
4.2.3 Phương pháp định ký hiệu PL
- Xác định ký hiệu chính
- Phối hợp giữa ký hiệu phân loại chính & các trợ ký hiệu
45
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

5. Phương pháp phân loại một số nhóm TL cụ thể
5.1 TL các tác giả kinh điển, CN Mác Lê nin, Hồ Chí Minh
hiện nay được xếp thành một môn ngành độc lập  Chú ý đến loại hình TL: toàn tập, tuyển tập, tp riêng biệt, các tp nói về cuộc đời sự nghiệp
3K Chủ nghĩa Mác
3K1 Mác và Ăng Ghen
3K2 Lê Nin
3K4 Tuyển tập các tp của M, Ă, Le Nin
3K5H Hồ Chí Minh
1
2 Vựng bản thảo
3
46
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

5. 2. TL về các ngành KHTN, kỹ thuật & KH ứng dụng
- Phân biệt ranh giới giữa KHTN & KHƯD
 Tl nói về một ngành KH được ứng dụng trong 1 ngành KH khác
Thì xếp vào KHƯD

47
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU


5.3 TL về các ngành KHXH, KH nhân văn & kinh tế
- Phải xđ được nội dung đối tượng nghiên cứu của ngành
TL về lịch sử
Xếp vào LS: Quá trình phát triển của XH loài người trên các bình diện CT, KT, VH, KH
Tl đề cập đến LS của một ngành KH  ngành KH tương ứng & phản ánh bằng trợ ký hiệu LS
Chú trọng đến mốc phân kỳ LS trong BPL
Nd TL phản ánh cả 2 giai đoạn thì xếp vào giai đoạn sau
48
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

 Tl về kinh tế
+ Nhóm KH kinh tế: xếp vào mục KH kinh tế
+ Nhóm từng nước và từng hệ thống
Kinh tế nước nào xếp vào mục kinh tế nước đó
Kinh tế của một vùng, tp, tỉnh, quận, huyện: xếp địa lý kinh tế
Kinh tế từng ngành cụ thể: xếp vào ngành đó

49
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

 Tl về các ngành KHXH & nhân văn
+ Tùy thuộc vào nội dung xếp vào nhóm ngành tương ứng
+ Tl chính trị XH xếp vào chính trị
+ Công ước QT, ngoại giao QT…xếp vào Luật pháp QT
+ Đặc thù về tình hình KT CT của từng nước: Chính trị (Ko PKLS)
+ Văn kiện NQ ĐCSVN xếp vào mục ĐCSVN
+ TL nói về LSĐCSVN có thể xếp vào mục tương ứng của LSVN
+ Giáo dục, từ cấp mầm non đến đại học xếp vào mục tương ứng của giáo dục. Nếu nói về phương pháp giảng dạy của từng bộ môn KH nào xếp vào từng lĩnh vực kèm theo trợ ký hiệu htppgd
50
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

 Tl Liên ngành
- Xác định đối tượng nghiên cứu được đề cập đến trong nội dung
- Xem xét vấn đề liên ngành được đề cập dưới góc độ nào
- TL về KH UD & thành tựu của 1 ngành KH khác xếp KH được UD
- 1 ngành KH được hình thành từ 2 ngành KH kết hợp tùy trường hợp cụ thể
- TL TLH quản lý xếp TLH
- TL nói về các ngành KH liên ngành xếp vào lĩnh vực xuất phát điểm của ngành đó
51
PHÂN LOẠI TÀI LIỆU

 Tl Là tác phẩm văn học
- PL theo VH nguyên bản
- Ko phân theo nội dung
- TPVH viết vào hai thời kỳ xếp vào thời kỳ sau
- TP viết về một ngành KH, 1 vấn đề, 1 danh nhân xếp TPVH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)